bắt người trong trường hợp khẩn cấp
Cỏc căn cứ bắt khẩn cấp đó được thể hiện trong Điều 81 của BLTTHS năm 2003. Do đú, khi thực hiện chức năng kiểm sỏt việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn của mỡnh, VKS cần phải tiến hành kiểm tra tớnh cú căn cứ của quyết định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này, thể hiện ở việc quyết định bắt được xỏc định ỏp dụng theo căn cứ nào trong cỏc căn của Điều 81 đó quy đinh.
Trước hết, VKS cần tiến hành kiểm sỏt việc tuõn theo cỏc căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn núi chung. Bởi lẽ, biện phỏp ngăn chặn bắt khẩn cấp cũng chỉ là một trong cỏc biện phỏp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS. Do đú, nú trước hết cần tuõn thủ cỏc quy định về căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn núi chung trong BLTTHS. Theo quy định của BLTTHS căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn được xỏc định cụ thể gồm:
- Khi cần thiết để kịp thời ngăn chặn tội phạm. Cỏc tội phạm đó thực
hiện đều gõy ra hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại cho một hay nhiều quan hệ xó hội đó được xỏc định trong BLHS. Việc ngăn chặn tội phạm khụng cho nú hoàn thành, gõy ra hậu quả thực tế cú ý nghĩa quan trọng và cấp bỏch. Vỡ vậy, BLTTHS quy định cỏc căn cứ kịp thời ngăn chặn tội phạm trong hai trường hợp sau: a) Trường hợp bắt khẩn cấp: khi cú căn cứ để cho rằng một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng theo điểm a khoản 1 Điều 81; b) Trường hợp bắt quả tang: khi người đú đang thực hiện tội phạm hoặc sau khi thực hiện tội phạm, thỡ bị phỏt hiện hoặc bị đuổi bắt theo khoản 1 Điều 82 [19].
- Khi cú căn cứ chứng tỏ bị can, bị cỏo sẽ gõy khú khăn cho hoạt động
điều tra, truy tố, xột xử. Đõy là căn cứ dự bỏo được dựa trờn những tài liệu cú
cỏc tỡnh tiết và hành vi của bị can, bị cỏo, như: a) Nơi cư trỳ của họ khụng cú hoặc khụng rừ ràng, sự vắng mặt của họ theo giấy triệu tập của cơ quan (người) THTT, đó di chuyển khỏi nơi cư trỳ…; b) Tớnh chất của tội phạm mà bị can, bị cỏo đó thực hiện thuộc vào loại tội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng. Về tõm lý, mức hỡnh phạt của cỏc loại tội phạm này là rất cao, nờn nỗi ỏm ảnh sợ hói đối với nú luụn trựm lờn họ. Từ đú, xúa dấu vết, tiờu hủy tài liệu, đối phú với Cơ quan điều tra và bỏ trốn là cứu cỏnh mà họ thường nghĩ tới để trốn trỏnh khỏi hỡnh phạt…; c) Cỏc hành vi của họ được diễn ra sau khi tội phạm đó thực hiện, như: mua chuộc, đe dọa người bị hại,
người làm chứng, xúa dấu vết, tiờu hủy chứng cứ, thụng đồng với nhau khai bỏo sai sự thật… [19].
- Khi cú căn cứ chứng tỏ bị can, bị cỏo sẽ tiếp tục phạm tội. Đõy là căn
cứ dự bỏo và cú thể xỏc định trờn hai tiờu chớ, như: a) Về nhõn thõn bị can, bị cỏo là những đối tượng cú nhõn thõn xấu. Vớ dụ: bị can, bị cỏo là người cú ý thức chống đối giai cấp sõu sắc, những phần tử thuộc diện lưu manh, cụn đồ, hung hón… Bị can, bị cỏo là những đối tượng phạm tội đó cú nhiều tiền ỏn, tiền sự hoặc những đối tượng phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp; b) Về hành vi của bị can, bị cỏo: đe dọa trả thự người tố giỏc, người bị hại, người làm chứng; cú sự chuẩn bị cụng cụ, phương tiện cho việc phạm tội và xột thấy khả năng thực hiện được những hành vi này.
- Để bảo đảm thi hành ỏn. Thi hành bản ỏn và quyết định đó cú hiệu
lực phỏp luật của Tũa ỏn cú liờn quan trực tiếp đến người bị kết ỏn. Sự cú mặt của họ rất cần thiết để cho quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực trờn thực tế. Nếu người bị kết ỏn bỏ trốn, thỡ việc truy cứu TNHS trở thành vụ nghĩa.
Ngoài ra, trong hoạt động của mỡnh, VKS cũng cần kiểm sỏt tớnh cú căn cứ của việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt khẩn cấp thụng việc việc đỏnh giỏ cỏc căn cứ ỏp dụng biện phỏp này theo quy định Điều 81 BLTTHS 2003. Theo đú, quy định việc bắt khẩn cấp chỉ được tiến hành khi cú một trong cỏc căn cứ sau đõy:
Trường hợp thứ nhất: Khi cú căn cứ để cho rằng người đú đang chuẩn
bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.
Đõy là trường hợp cơ quan cú thẩm quyền đó cú quỏ trỡnh theo dừi hoặc kiểm tra, xỏc minh cỏc nguồn tin biết người đú đang bớ mật tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khỏc để thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Nờn cần phải bắt ngay trước khi tội phạm được thực hiện. Việc bắt người trong trường
Một là, cú căn cứ khẳng định một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm
Những căn cứ này, cú thể do cơ quan cú thẩm quyền trực tiếp xỏc định qua việc theo dừi đối tượng hoặc qua việc kiểm tra, xỏc minh cỏc nguồn tin do quần chỳng cung cấp, đó khẳng định người đú đang tỡm kiếm cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khỏc đề thực hiện tội phạm (như: bàn mưu, tớnh kế, hoạch định thời gian, địa điểm thực hiện tội phạm). Những hành vi núi trờn, mặc dự chưa trực tiếp xõm hại đến lợi ớch của Nhà nước và cụng dõn nhưng đó đặt cỏc lợi ớch ấy vào tỡnh trạng bị đe dọa, cần thiết phải được bảo vệ kịp thời.
Chuẩn bị phạm tội là giai đoạn trong đú người phạm tội cú hành vi tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm nhưng chưa bắt đầu thực hiện tội phạm đú. Vậy người chuẩn bị thực hiện tội phạm là người cú hành vi tạo ra những điều kiện vật chất hoặc tinh thần giỳp cho việc thực hiện hành vi phạm tội cú thể xảy ra và xảy ra được thuận lợi, dễ dàng hơn. Trong thực tế, hành vi chuẩn bị thực hiện tội phạm thể hiện ở một số dạng sau: tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm.
Trong cỏc dạng chuẩn bị nờu trờn thỡ hành vi chuẩn bị cụng cụ, phương tiện phạm tội là phổ biến nhất, vỡ núi chung đú là điều kiện cần thiết cho quỏ trỡnh thực hiện tội phạm.
Hai là, tội phạm đang chuẩn bị thực hiện là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng
Tội phạm rất nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại rất lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tự; tội phạm đặc biệt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại đặc biệt lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là trờn mười lăm năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh [18].
Theo quy định tại Điều 17 BLHS 1999 thỡ chỉ người nào chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng thỡ mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự [18]. Do vậy, muốn bắt khẩn cấp một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm thỡ tội phạm họ đang chuẩn bị thực hiện phải là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc là tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Như vậy, theo quy định của điều luật thỡ khụng cho phộp bắt khẩn cấp đối với những người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm ớt nghiờm trọng và tội phạm nghiờm trọng.
Thực tế hiện nay, một số trường hợp việc xỏc định tội phạm mà một người đang chuẩn bị thực hiện cú phải là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng hay khụng lại là khụng đơn giản. Trong BLHS, cú những tội phạm luụn luụn là tội ớt nghiờm trọng (vớ dụ: Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng - Điều 106 BLHS 1999, hay tội xõm phạm quyền bỡnh đẳng của phụ nữ - Điều 130 BLHS 1999...), hay cú những tội phạm luụn luụn là tội nghiờm trọng (vớ dụ: Tội loạn luõn - Điều 150 BLHS 1999) hoặc cũng cú những tội mà chỉ cú thể luụn là tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng (vớ dụ: Tội phản bội Tổ quốc - Điều 78 BLHS 1999). Nhưng trong BLHS 1999, cú những tội danh mà cấu thành cơ bản của tội đú là tội ớt nghiờm trọng, nhưng cũn trong cỏc cấu thành tăng nặng của tội đú thỡ lại là tội nghiờm trọng, tội rất nghiờm trọng, thậm chớ cũn là cả tội đặc biệt nghiờm trọng và một trong cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng của tội đú là căn cứ vào hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra. Cho nờn, trong những trường hợp này, khi quỏ trỡnh thực hiện tội phạm mới chỉ ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, chưa gõy ra hậu quả và người thực hiện tội phạm chưa thực hiện cỏc hành vi được quy định ở cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng khỏc thỡ khụng thể xỏc định được người đú đang chuẩn bị thực hiện tội phạm gỡ (ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng) để từ đú mà tiến hành bắt
Khoản 2 Điều 14 BLHS 2015 đó thu hẹp phạm vi những trường hợp chuẩn bị phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự:
2. Người chuẩn bị phạm một trong cỏc tội sau đõy thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự:
a) Điều 108 (tội phản bội Tổ quốc); Điều 110 (tội giỏn điệp); Điều 111 (tội xõm phạm an ninh lónh thổ); Điều 112 (tội bạo loạn); Điều 113 (tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn); Điều 114 (tội phỏ hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 117 (tội làm, tàng trữ, phỏt tỏn hoặc tuyờn truyền thụng tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 118 (tội phỏ rối an ninh); Điều 119 (tội chống phỏ cơ sở giam giữ); Điều 120 (tội tổ chức, cưỡng ộp, xỳi giục người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn); Điều 121 (tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn);
b) Điều 123 (tội giết người); Điều 134 (tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc);
c) Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 169 (tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản);
d) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 300 (tội tài trợ khủng bố); Điều 301 (tội bắt cúc con tin); Điều 302 (tội cướp biển); Điều 303 (tội phỏ hủy cụng trỡnh, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 324 (tội rửa tiền) [22].
Theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS số 100/2015/QH13 được Quốc hội thụng qua ngày 20/6/2017. Quy định này cú hiệu lực ngay khi cụng bố luật.
Trường hợp thứ hai: Khi người bị hại hoặc người cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm chớnh mắt trụng thấy và xỏc nhận đỳng là người đó thực hiện tội phạm mà xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn.
Trong trường hợp này, tội phạm đó xảy ra, nhưng người thực hiện tội phạm khụng bị bắt ngay lỳc đú. Sau một thời gian, người bị hại hoặc người cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm chớnh mắt trụng thấy đó xỏc nhận đỳng là người đó thực hiện tội phạm. Nếu Cơ quan điều tra xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn thỡ ra lệnh bắt khẩn cấp. Việc bắt khẩn cấp trong trường hợp này cần phải cú hai điều kiện.
Điều kiện thứ nhất: Cú người cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm chớnh mắt trụng thấy và xỏc nhận đỳng là người đó thực hiện tội phạm
Người cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm cú thể là người bị hại hoặc là một người khỏc đó chớnh mắt trụng thấy và xỏc nhận với cơ quan cú thẩm quyền đỳng là người đó thực hiện tội phạm. Việc xỏc nhận phải mang tớnh chất khẳng định một cỏch chắc chắn, chứ khụng thể "hỡnh như" hoặc "nhỡn giống" người đó thực hiện tội phạm. Điều luật cũng khụng quy định là "... người bị hại hoặc người làm chứng..." là vỡ theo quy định của phỏp luật thỡ người làm chứng là bất cứ người nào biết được những tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn và được cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập đến để khai bỏo về những việc cần xỏc minh trong vụ ỏn. Như vậy, để được coi là người làm chứng thỡ phải cú hai điều kiện là biết được những tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn và một điều kiện nữa là phải được cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập đến... mà trờn thực tế thỡ tại nơi xảy ra tội phạm cú rất nhiều người cú mặt (thụng thường) mà khụng phải ai cũng cú thể trở thành người làm chứng cả. Do đú, BLTTHS đó quy định "cú người bị hại hoặc người cú mặt..." là rất chớnh xỏc. Cú như vậy mới đảm bảo được tớnh xỏc thực và giỏ trị của lời tố giỏc tội phạm.
Trước đõy trong cỏc văn bản phỏp luật về TTHS thỡ chỉ cần cú điều kiện này là đó được phộp ra lệnh bắt khẩn cấp, dẫn đến tỡnh trạng bắt tràn lan, do đú khụng phỏt huy được ưu điểm của biện phỏp bắt người, gõy tốn kộm về tiền của và sức người một cỏch khụng cần thiết. Để hạn chế nhược điểm trờn, BLTTHS đó quy định thờm một điều kiện nữa là "... chớnh mắt trụng thấy và xỏc nhận đỳng là người đó thực hiện tội phạm...".
Điều kiện thứ hai: Cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn.
Để ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp Cơ quan điều tra ngoài căn cứ nờu ở phần trờn thỡ cũn phải xem xột đến vấn đề cú cần bắt để ngăn chặn ngay việc người đú trốn hay khụng. Nếu cú căn cứ để cho rằng người đú khụng cú khả năng trốn thỡ khụng cần bắt khẩn cấp. Căn cứ để cho rằng cần bắt ngay để ngăn chặn việc người đú trốn cú thể dựa vào những căn cứ sau:
+ Căn cứ thực tế: Người phạm tội cú hành động bỏ trốn hoặc thực tế đó trốn.
+ Căn cứ thuộc về khả năng: Đú là việc người phạm tội khụng thực sự cú hành vi trốn nhưng nếu khụng bắt thỡ người đú sẽ trốn (cụ thể là: người đú khụng cú nơi cư trỳ rừ ràng hoặc cú nơi cư trỳ nhưng ở quỏ xa; là đối tượng phản cỏch mạng, lưu manh, cụn đồ hung hón hoặc chưa xỏc định được nhõn thõn của người đú).
Trường hợp thứ ba: Khi cú dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ
ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn hoặc tiờu hủy chứng cứ.
Đõy là trường hợp cơ quan cú thẩm quyền chưa cú đủ tài liệu, chứng cứ để xỏc định người thực hiện tội phạm. Nhưng qua việc phỏt hiện dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xột thấy cần thiết ngăn chặn việc người này bỏ trốn hoặc tiờu hủy chứng cứ thỡ bắt khẩn cấp. Việc bắt người trong trường hợp này cần cú hai điều kiện:
Một là, khi thấy dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm
Qua những hoạt động như khỏm chỗ ở, địa điểm, khỏm người, xem xột dấu vết trờn thõn thể, kiểm tra, kiểm soỏt hành chớnh... cơ quan cú thẩm quyền tỡm thấy dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở, địa điểm của người bị nghi thực hiện tội phạm. Cỏc dấu vết đú cú thể là những vật dựng làm cụng cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết của tội phạm, cỏc vật khỏc cú giỏ trị chứng minh tội phạm, cũng như cỏc vết đõm chộm, đỏnh, cào cấu hoặc vết cắn... xuất hiện trờn thõn thể của người bị nghi thực hiện tội phạm. Cần chỳ ý rằng, những dấu vết trờn thõn thể người bị nghi thực hiện tội phạm trước hoặc sau khi tội phạm xảy ra (vết chàm, bớt, sẹo, nốt ruồi, hạt cơm...) thỡ khụng được coi là dấu vết của tội phạm.
Những dấu vết của tội phạm được tỡm thấy là những vật chứng, cũng như dấu vết của tội phạm trờn thõn thể hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm. Việc tỡm thấy dấu vết của một tội phạm được coi là một điều