Giai đoạn từ năm 1988 đến trước khi cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 45 - 47)

sự năm 2003

Sự ra đời của BLTTHS năm 1988 đỏnh dấu bước phỏt triển của luật TTHS ở nước ta. So với phỏp luật TTHS trước đõy, BLTTHS năm 1988 chứa đựng nhiều điểm mới cả về kỹ thuật lập phỏp và nội dung của cỏc chế định, quy định về trỡnh tự, thủ tục, khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự trong đú quy định rừ chức năng nhiệm vụ của VKSND.

BLTTHS năm 1988 quy định:

Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự, thực hành quyền cụng tố, bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.

Trong cỏc giai đoạn của tố tụng hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm ỏp dụng những biện phỏp do Bộ luật này quy định để loại trừ việc vi phạm phỏp luật của bất kỳ cỏ nhõn hoặc tổ chức nào. Khi thực hiện nhiệm vụ của mỡnh, Kiểm sỏt viờn chỉ tuõn theo phỏp luật, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Viện trưởng Viện kiểm

sỏt cựng cấp và sự lónh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao [17, Điều 23].

BLTTHS năm 1988 đó dành một chương quy định về vấn đề này. So với những quy định phỏp luật trước đõy thỡ BLTTHS năm 1988 cú một số quy định mới sau: Bổ sung một số BPNC mới: cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lónh, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để đảm bảo; Khụng quy định biện phỏp tạm tha mà sử dụng thuật ngữ trả tự do với ý nghĩa khụng giam giữ nữa; Bổ sung chế định thay đổi, hủy bỏ BPNC và cỏc quy định về thủ tục ỏp dụng sau khi bắt; Ngay trong cỏc BPNC cú tớnh chất nghiờm khắc như bắt, tạm giữ, tạm giam đó cú những thay đổi sõu sắc, thể hiện sự đổi mới về nhận thức, tư duy phỏp lý. Những quy định về BPNC trong BLTTHS năm 1988 đó trở thành cụng cụ quan trọng cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Trong ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt người: Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKSND cú quyền ra lệnh bắt bị can, bị cỏo để tạm giam; trường hợp việc bắt bị can, bị cỏo để tạm giam do Trưởng Cụng an, Phú trưởng cụng an cấp huyện, Thủ trưởng, Phú thủ trưởng cơ quan điều tra cụng an cấp tỉnh ra lệnh thỡ phải được VKSND cựng cấp phờ chuẩn trước khi thi hành; Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được bỏo ngay cho VKSND cựng cấp bằng văn bản để xột phờ chuẩn; VKSND cú chức năng kiểm sỏt việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn của chủ thể cú thẩm quyền.

BLTTHS năm 1988 đó cú nhiều quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của những người tiến hành tố tụng núi chung, cỏc BPNC núi riờng. Tuy nhiờn, cỏc quy định này cũn cú những bất cập, chưa phõn định được rừ ràng, cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc chức danh tố tụng. Vớ dụ như chưa quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng, Phú viện trưởng VKSND trong thực hành quyền cụng tố và

kiểm sỏt việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn; nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn khi được phõn cụng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong tố tụng hỡnh sự. Chưa quy định rừ, chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng BPNC, cú những đối tượng chưa được điều chỉnh ỏp dụng BPNC… nờn chưa đỏp ứng được yờu cầu của cuộc đấu tranh, phũng, chống tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)