sự năm 1988
Chế định VKSND lần đầu tiờn được ghi nhận trong Hiến phỏp năm 1959. Trờn cơ sở đú, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn được ban hành năm 1960 làm cơ sở phỏp lý cho hoạt động của VKSND. Đồng chớ Trường Chinh đó từng phỏt biểu:
Việc thành lập VKS chớnh là để đảm bảo nhiệm vụ chuyờn chớnh dõn chủ nhõn dõn, thực hiện dõn chủ rộng rói và phỏt triển nền dõn chủ ấy. Dõn chủ của ta khụng cố định, cứ phỏt triển mói lờn… Việc thành lập VKSND cú mục đớch đảm bảo phỏp chế dõn chủ nhõn dõn được tụn trọng, luật phỏp được tụn trọng, quyền lợi chớnh đỏng của nhõn dõn được tụn trọng. Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc cơ quan Nhà nước, nhõn viờn cơ quan Nhà nước và mọi cụng dõn là rất quan trọng. Làm việc này so với Cụng tố trước khi thỡ nhiệm vụ đó mở rộng, quyền hạn lớn hơn, quyền lực cao hơn. Đõy là sự phõn cụng để thay mặt nhõn dõn phục vụ nhõn dõn, nhưng cụng việc ấy cũng phải dưới sự lónh đạo của Đảng, vỡ Đảng tiờu biểu ý chớ, nguyện vọng cao quý nhất của nhõn dõn, của Tổ quốc [26, tr.257].
Trước đú trong năm 1957, một số văn bản phỏp luật quy định việc ỏp dụng BPNC được ban hành cụ thể là: Luật số 103/SL-L005 ngày 20/5/1957
bảo đảm quyền tự do thõn thể và quyền bất khả xõm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tớn của nhõn dõn; Sắc luật số 002/SLT ngày 18/6/1957 của Chủ tịch nước: Sắc luật này quy định những trường hợp phạm phỏp quả tang, những trường hợp khẩn cấp và những trường hợp khỏm người phạm phỏp quả tang; Nghị định số 30-TTG ngày 10/7/1957 của Thủ tướng Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật số 103/SL ngày 18/6/1957 và bổ sung Điều 10 Luật số 103/SL ngày 20/5/1957…
Trước khi cú BLTTHS năm 1988, sự tham gia của VKSND trong TTHS chủ yếu được tiến hành trờn cơ sở những quy định trong Luật tổ chức VKSND năm 1960 và Luật tổ chức VKSND năm 1981. Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 1960 quy định VKSND cú chức năng trong TTHS như sau: Điều tra những việc phạm phỏp về hỡnh sự và truy tố trước Toà ỏn nhõn dõn những người phạm phỏp về hỡnh sự. Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra của cơ quan Cụng an và của cơ quan điều tra khỏc; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử của cỏc Toà ỏn nhõn dõn và trong việc chấp hành cỏc bản ỏn; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giam giữ của cỏc trại giam; Khởi tố, hoặc tham gia tố tụng trong những vụ ỏn dõn sự quan trọng liờn quan đến lợi ớch của Nhà nước và của nhõn dõn.
Theo Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 1981 quy định VKSND cú chức năng: 1/ Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong cỏc văn bản phỏp quy và biện phỏp của cỏc Bộ và cơ quan khỏc thuộc Hội đồng bộ trưởng, cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương, tổ chức xó hội và đơn vị vũ trang nhõn dõn; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hành vi của cỏc nhõn viờn Nhà nước và cụng dõn; 2/ Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra của cơ quan Cụng an và cỏc cơ quan điều tra khỏc; 3/ Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử của Toà ỏn nhõn dõn; 4/ Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc chấp hành cỏc bản ỏn và quyết định của Toà ỏn nhõn dõn đó
cú hiệu lực phỏp luật; 5/ Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giam, giữ và cải tạo.
Cỏc văn bản này quy định một cỏch cụ thể những trường hợp bắt người, tạm giữ, tạm giam và những biện phỏp cưỡng chế tố tụng khỏc. Vớ dụ quy định 04 trường hợp bắt người phạm phỏp quả tang; 06 trường hợp bắt người trong tỡnh trạng khẩn cấp; bắt người trong trường hợp khụng phải khẩn cấp hoặc quả tang; thời hạn tạm giữ, thời hạn tạm giam… Những văn bản phỏp luật tố tụng quy định về cỏc biện phỏp ngăn chặn này đó được ỏp dụng trong suốt thời gian này đến năm 1975.
Trong thời gian tiếp theo, một số cỏc văn bản phỏp luật TTHS được ban hành và ỏp dụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, trong đú cú những quy định về biện phỏp bắt người, tạm giữ, tạm giam. Cụ thể: Sắc luật số 02/SL-76 ngày 15-3-1976 của Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời cộng hũa Miền Nam Việt Nam quy định việc bắt, giam, khỏm người, khỏm nhà ở, khỏm đồ vật; Nghị quyết số 181-NQ/QHK6 ngày 23/1/1978 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao cho Tũa ỏn nhõn dõn đặc biệt xột xử những tội phạm đặc biệt nghiờm trọng về trật tự xảy ra tại Thành phố Hồ Chớ Minh [26, tr.88]. Những văn bản phỏp luật tố tụng trong giai đoạn này đó cụ thể húa việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn liờn quan đến bắt, tạm giữ, tạm giam và ỏp dụng quy định đú trờn phạm vi cả nước.
Vai trũ của VKSND trong việc kiểm sỏt ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn trong đú cú biện phỏp ngăn chặn bắt người khẩn cấp được thể hiện ở một số quy định cụ thể đối với từng biện phỏp nhất định.
Đối với những trường hợp bắt khẩn cấp thỡ trong thời gian 03 ngày kể từ khi giữ can phạm, Trưởng, Phú ty, Phú giỏm đốc Sở, Cục trưởng, Cục phú thuộc Bộ Cụng an phải bỏo cỏo cho VKS cấp tương đương biết để làm cụng tỏc giỏm sỏt điều tra, giam giữ. Trường hợp bắt bỡnh thường nếu nhõn dõn
phạm phỏp cú lệnh viết của Cơ quan Cụng an, VKS, Tũa ỏn từ cấp tỉnh, thành phố trở lờn; riờng lệnh của Cơ quan Cụng an phải do Trưởng, Phú ty cụng an trở lờn ký và phải được sự phờ chuẩn của VKS cựng cấp.
Như vậy, từ năm 1960, hệ thống VKSND cỏc cấp đó được hỡnh thành với nhiều chức năng trong đú cú chức năng cụng tố và chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Sự ra đời của hệ thống VKSND là điều kiện đảm bảo cho hoạt động TTHS đạt hiệu quả cao và đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn, giai đoạn này nước ta chưa cú BLTTHS, hoạt động tố tụng được thực hiện trờn cơ sở cỏc luật tổ chức và văn bản hướng dẫn đơn lẻ của cơ quan cú thẩm quyền cũng đó gúp phần hướng dẫn cỏc biện phỏp ngăn chặn cú hiệu quả [26, tr.172].