Kiểm sỏt việc tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về thẩm quyền ỏp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 58 - 60)

ỏp dụng

Khoản 2 điều 81 BLTTHS quy định những người sau đõy cú quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp bắt khẩn cấp gồm:

Nhúm 1: Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp. Nhúm 2: Người chỉ huy của đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương, người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới.

Nhúm 3: Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng.

Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp bao gồm: Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra cụng an cấp huyện, Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan an ninh điều tra cụng an cấp tỉnh, Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan cảnh sỏt điều tra cụng an cấp tỉnh; Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan cảnh sỏt điều tra Bộ Cụng an, Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan cảnh sỏt điều tra Bộ cụng an; Thủ trưởng phú thủ trưởng cơ quan điều tra hỡnh sự cấp khu vực của quõn đội; Thủ trưởng, Phú thủ trường Cơ quan điều tra hỡnh sự của quõn đội cấp quõn khu, quõn chủng và tương đương; Cơ quan an ninh điều tra trong quõn đội nhõn dõn cấp quõn khu, quõn chủng và tương đương; Thủ trưởng phú thủ trưởng Cơ quan điều tra hỡnh sự Bộ Quốc phũng, Thủ trưởng Phú thủ trưởng Cơ quan an ninh điều tra Bộ Quốc phũng; Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra của VKSNDTC. Như vậy, chủ thể ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt người trong trường hợp khẩn cấp này là những chủ thể cú chức năng tiến hành tố tụng được BLTTHS quy định. Bờn cạnh thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn, cỏc chủ thể này cú thẩm quyền tương đối toàn diện trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, điều tra vụ ỏn hỡnh sự...

Nhúm chủ thể thứ hai là người chỉ huy của đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương, người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới. Theo tinh thần của quy định này thỡ người chỉ huy cấp trung đoàn và tương đương trực thuộc cấp sư đoàn thỡ khụng cú thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp. Tương đương với cấp trung đoàn được hiểu là cỏc đơn vị cú người chỉ huy cựng cấp bậc quõn số tương đương, nhiệm vụ được giao tương đương với cấp trung đoàn mặc dự tờn gọi cú thể khỏc. Người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới đú là cỏc đơn vị được thành lập và biờn chế trong hệ thống của bộ đội biờn phũng quản lý một khu vực của tuyến biờn giới trờn đất liền và hải đảo. Cỏc đồn biờn phũng ở trong khu vực nội địa như sõn bay, bến cảng, nhà ga quốc tế v.v... thỡ cũng khụng cú quyền này bởi vỡ ở nội địa đó cú cỏc Cơ quan điều tra, cơ quan Cụng an đảm nhận. Sở dĩ cú quy định như trờn bởi lẽ, trong trường hợp này, tội phạm và người phạm tội được thực hiện và đang ở khu vực biờn giới, hải đảo do đú việc tiến hành bắt bởi cỏc chủ thể cú thẩm quyền trờn là Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp là khú khăn, việc tiến hành chậm chễ dẫn đến hoạt động điều tra, xử lý tội phạm gặp nhiều hạn chế, mục đớch ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khụng đạt được.

Nhúm thứ ba, gồm Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng. Do tớnh cấp bỏch của việc bắt khẩn cấp nờn luật quy định thờm nhúm người cú thẩm quyền là chỉ huy tầu bay, tầu biển được ra lệnh bắt khẩn cấp. Thực tiễn đặt ra là nhiều mỏy bay, tầu biển của Việt Nam thuờ người nước ngoài chỉ huy. Nếu theo điều luật họ vẫn được quyền ra lệnh bắt khẩn cấp. Tuy thực tế ớt xẩy ra song theo tụi đõy là một số trường hợp đặc biệt cần cú một hướng dẫn riờng để đảm bảo tớnh khả thi. Bờn cạnh đú hiện nay cũng chưa cú quy định cụ thể về hoạt động kiểm sỏt về trường hợp này.

quy định của Điều 81 BLTTHS năm 2003 và Khoản 3 Điều 4 Luật tổ chức VKSND năm 2014 để cú thể kiểm sỏt việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp của cỏc chủ thể ra lệnh bắt nhằm đảm bảo, thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn chỉ cú thể được tiến hành bởi cỏc chủ thể núi trờn, mà khụng được bất kỳ chủ thể nào được quyền tiến hành. Mọi trường hợp chủ thể khỏc ngoài 3 nhúm chủ thể trờn tiến hành việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt khẩn cấp đều là vi phạm về thẩm quyền, VKS cần yờu cầu trả tự do ngay cho người bắt, hoặc kiến nghị cỏc chủ thể cú thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự khắc phục.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)