kiểm sỏt việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt khẩn cấp
Ngày 27 thỏng 11 năm 2015 Quốc hội khúa 13 đó thụng qua Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 cú hiệu lực từ ngày 01/01/2018. So với BLTTHS năm 2003 thỡ BLTTHS năm 2015 cú rất nhiều điểm sửa đổi, bổ sung với hi vọng, xõy dựng được BLTTHS thực sự khoa học, tiến bộ, cú tớnh khả thi cao; là cụng cụ phỏp lý sắc bộn để đấu tranh hữu hiệu với mọi loại tội phạm, thỏo gỡ được những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn; tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tố tụng trong việc tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn đó được Hiến định; gúp phần quan trọng thực hiện mục tiờu: “Xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng
lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN”.
Trong quy định của BLTTHS năm 2015 điểm mới quan trọng đú là, thay thế biện phỏp ngăn chặn bắt người trong trường hợp khẩn cấp bằng biện phỏp giữ người trong trường hợp khẩn cấp và bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp. Quy định này nhằm gúp phần đảm bảo quyền con người và phự hợp với quy định của Hiến phỏp năm 2013. Hiến phỏp quy định “Khụng ai bị bắt nếu khụng cú quyết định của Tũa ỏn, quyết định hoặc phờ chuẩn
của Viện kiểm sỏt” [21]. Do đú, nếu ỏp dụng biện phỏp bắt người trong
trường hợp khẩn cấp là vi phạm quy định trờn của Hiến phỏp bởi lẽ là trường hợp “bắt trước, phờ chuẩn sau”.
Theo quy định tại điều 110 BLTTHS năm 2015, biện phỏp giữ người trong trường hợp khẩn cấp được quy định cụ thể như sau:
1. Khi thuộc một trong cỏc trường hợp khõ̉n cṍp sau đõy thỡ được giữ người:
a) Cú đủ căn cứ để xỏc định người đú đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng;
b) Người cựng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm chớnh mắt nhỡn thấy và xỏc nhận đỳng là người đó thực hiện tội phạm mà xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn;
c) Cú dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trờn phương tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm và xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn hoặc tiờu hủy chứng cứ [23, Điều 110].
Như vậy, về cơ bản, cỏc căn cứ để giữ người trong trường hợp khẩn cấp cũng tương tự như cỏc căn cứ bắt người trong trường hợp khẩn cấp được BLTTHS năm 2003 quy định.
Về thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp, Điều 110 đó cú sự sửa đổi, bổ sung trong đú quy định cụ thể những trường hợp là người chỉ huy đơn vị độc lập cấp trung đoàn trong quõn đội. Theo đú:
2. Những người sau đõy cú quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp:
a) Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp; b) Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn biờn phũng, Chỉ huy trưởng Biờn phũng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đụ ̣i biờn phũng t ỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sỏt biờn phũng Bộ đội biờn
phũng, Cục trưởng Cục phũng, chống ma tỳy và tội phạm Bộ đội biờn phũng, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phũng, chống ma tỳy và tội phạm Bộ đội biờn phũng; Tư lệnh vựng lực lượng Cảnh sỏt biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và phỏp luật lực lượng Cảnh sát biờ̉n , Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phũng, chống tội phạm ma tỳy lực lượng Cảnh sỏt biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng;
c) Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng [19, Điều 110].
Về trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng biện phỏp giữ người trong trường hợp khẩn cấp cũng được quy định cụ thể hơn về trỡnh tự, thủ tục trong đú cú quy định rừ ràng về hồ sơ đề nghị Viện kiểm sỏt phờ chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
BLTTHS năm 2015 đó quy định chặt chẽ về trỡnh tự, thủ tục giữ người trong trường hợp khẩn cấp. Theo đú, để giữ người trong trường hợp khẩn cấp cần cú Lệnh giữ người. BLTTHS năm 2015 quy định:
Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp phải ghi rừ họ tờn, địa chỉ của người bị giữ , lý do, căn cứ giữ người quy định tại khoản 1 Điều này và cỏc nội dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này và Viờ ̣c thi hành lờ ̣nh giữ ngườ i trong trường hợp khõ̉n cṍp phải theo đúng quy đi ̣nh ta ̣i khoản 2 Điờ̀u 113 của Bộ luõ ̣t này [23, Điều 110, Khoản 3].
Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp hoă ̣c nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải lấy lời khai ngay của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp. Nếu xột thấy cú căn cứ thỡ phải ra quyết định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và chuyển hồ sơ đề nghị Viện kiểm sỏt phờ chuẩn bao gồm : Văn bản đề
nghị Viện kiểm sỏt phờ chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp; Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp , lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp , quyờ́t đi ̣nh ta ̣m giữ ; Biờn bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp; Biờn bản ghi lời khai của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan đến việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp. Nếu xột thấy khụng cú đủ căn cứ thỡ phải trả tự do ngay cho người bị giữ. Như vậy, so với trường hợp "Bắt người trong trường hợp khẩn cấp" thỡ thời gian phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt đó được rỳt ngắn lại cũn 12 giờ (trước đõy là 24 giờ). Đồng thời, điều luật cũng đó mở rộng hơn thẩm quyền cho Cơ quan điều tra khi cho phộp Cơ quan điều tra cú thể trả tự do ngay cho người bị giữ mà khụng cần phải cú sự đồng ý của Viện kiểm sỏt khi xột thấy khụng cú căn cứ giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
Để bảo đảm việc bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thận trọng, chớnh xỏc, trỏnh việc lạm dụng quyền hạn bắt khụng cú căn cứ, bảo đảm cỏc quyền và lợi ớch của người bị bắt, điều luật quy định Viện kiểm sỏt phải kiểm sỏt chặt chẽ căn cứ bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp. Trường hợp cần thiết, Kiểm sỏt viờn phải trực tiếp gặp, hỏi người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp trước khi xem xột, quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp. Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị xột phờ chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp , Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn . Trường hợp Viện kiểm sỏt quyết định khụng phờ chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thỡ người đó ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, Cơ quan điều tra đó nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp phải trả tự do ngay cho người bị giữ. Như vậy, với cỏch quy định này thỡ cần lưu ý Viện kiểm sỏt chỉ xem xột phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn
cấp chứ khụng phải xem xột việc phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp.
Cú thể khẳng định, những điểm mới của biện phỏp "Giữ người trong trường hợp khẩn cấp" đó phản ỏnh rừ nột sự tiến bộ về mặt nhận thức cũng như kỹ thuật lập phỏp của cỏc nhà làm luật. Những thay đổi quan trọng về căn cứ, thẩm quyền và trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng như đó phõn tớch nờu trờn cú ý nghĩa thực tiễn rất lớn, đặc biệt là trong việc ỏp dụng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, cũng cần phải nhấn mạnh rằng, việc sử dụng biện phỏp ngăn chặn này sẽ cú ảnh hưởng trực tiếp đến quyền con người và kết quả giải quyết vụ ỏn sau này nờn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần xem xột thận trọng nhằm ỏp dụng chớnh xỏc, chỉ ỏp dụng khi thật cần thiết, trỏnh lạm dụng.