tụng dân sự nhằm nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân
Trƣớc yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng có định hƣớng XHCN, trƣớc xu thế hội nhập toàn diện đời sống kinh tế xã hội đất nƣớc và xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân thì công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật ngày càng trở nên cấp thiết. Đặc biệt là khi trình độ hiểu biết pháp luật của ngƣời dân ở nƣớc ta vẫn còn nhiều hạn chế, trong đó là sự hiểu biết về pháp luật TTDS.
Việc hiểu và thực hiện pháp luật TTDS đối với ngƣời dân có ý nghĩa rất quan trọng bởi pháp luật TTDS quy định cho họ có đƣợc những quyền và nghĩa vụ tố tụng cụ thể để họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều ngƣời dân không quan tâm, tìm hiểu các quy định của pháp luật TTDS vì họ cho rằng chỉ các cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành TTDS mới phải thực hiện pháp luật TTDS. Nếu ngƣời dân hiểu đƣợc các trình tự, thủ tục giải quyết VADS khi có tranh chấp nhƣ thủ tục khởi kiện, quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, quyền và nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể tham gia tố tụng thì mới có cơ sở để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Để giúp ngƣời dân hiểu đƣợc về pháp luật TTDS, giúp họ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ tố tụng khi tham gia VADS thì công tác giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật TTDS phải tập trung làm cho mọi ngƣời nhận thức đƣợc các quy định của BLTTDS cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn thi hành Bộ luật này về quyền, nghĩa vụ của các đƣơng sự khi tham gia VADS, nghĩa vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng. Qua đó, ngƣời dân mới có hiểu biết hơn về việc giải quyết VADS của Tòa án và chủ động hơn khi tham gia VADS.
Khi thực hiện công tác giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật TTDS cũng cần tăng cƣờng vai trò của các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng ngƣời dân có thể đƣợc tiếp
cận thông tin về hoạt động xét xử và giám sát hành vi của các Thẩm phán, nhận thức đƣợc rõ hơn về quyền, nghĩa vụ của họ khi tham gia VADS. Bên cạnh đó, từng bƣớc thực hiện công khai hóa bản án của Tòa án, việc làm này tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc kiểm tra việc thực thi pháp luật của cơ quan tƣ pháp, của Tòa án. Trong thời gian qua, Đài truyền hình Việt Nam đã thực hiện và phát sóng chƣơng trình "Tòa tuyên án", TANDTC cũng đã tổng hợp và xuất bản các Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán TANDTC. Điều này góp phần tích cực giúp ngƣời dân có điều kiện tiếp cận và hiểu sau hơn về pháp luật nói chung và pháp luật TTDS nói riêng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Thông qua hoạt động thực hiện các quy định của pháp luật TTDS về đƣơng sự trong VADS ở các Tòa án thời gian qua đã xuất hiện nhiều vi phạm tố tụng, điển hình là những vi phạm nhƣ: xác định sai thành phần, tƣ cách tố tụng của đƣơng sự;vi phạm quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự; đƣơng sự không thực hiện đƣợc hoặc không thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình.
Nguyên nhân của những vi phạm tố tụng nêu trên là do các quy định của pháp luật chƣa đầy đủ, thiếu chi tiết và do sự yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm của một bộ phận Thẩm phán, cán bộ Tòa án. Ngoài ra, còn do đƣơng sự thiếu hiểu biết hoặc thiếu ý thức khi tham gia VADS. Bên cạnh đó, các Tòa án chƣa thực hiện thƣờng xuyên việc kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tố tụng nói chung và việc giải quyết các VADS nói riêng hoặc có kiểm tra, giám sát nhƣng không hiệu quả.
Để khắc phục những vi phạm tố tụng trong quá trình giải quyết VADS thì cần phải nghiên cứu chuyên sâu các quy định của pháp luật TTDS hiện
hành và thực tiễn thực hiện để từ đó hoàn thiện các quy định của pháp luật TTDS, trong đó có các quy định về đƣơng sự trong VADS.
KẾT LUẬN
Hiện nay Nhà nƣớc ta đang ở trong thời kỳ hội nhập, nhiều thành tựu kinh tế - xã hội đã đƣợc khẳng định và đất nƣớc đang ở thời kỳ phát triển. Bên cạnh đó hệ thống pháp luật cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện để bảo đảm sự nghiêm minh, chuẩn xác và tối thƣợng của quyền lực Nhà nƣớc trên cơ sở tôn trọng và đảm nguyên tắc pháp chế XHCN và các quyền cơ bản của con ngƣời. Trên cơ sở đó, đƣơng sự là chủ thể có vai trò đặc biệt quan trọng trong VADS. Việc phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật TTDS hiện hành về đƣơng sự và thực trạng thực hiện các quy định này là vô cùng cần thiết. Nghiên cứu về đƣơng sự trong VADS thông qua các quy định của pháp luật TTDS có thể rút ra một số kết luận sau:
Pháp luật TTDS hiện hành đã quy định khá đầy đủ, chi tiết về thành phần, tƣ cách; năng lực chủ thể; quyền, nghĩa vụ chung của đƣơng sự; quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan… Các quy định này góp phần quan trọng trong việc bảo đảm trình tự và thủ tục TTDS dân chủ, công khai, đơn giản, đồng thời là cơ sở đề các đƣơng thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng khi tham gia VADS. Là cơ sở pháp lý cho Tòa án giải quyết các VADS, cũng là cơ sở để các đƣơng sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình.
Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu và thực hiện cho thấy các quy định của BLTTDS về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự còn chƣa đầy đủ, thiếu chi tiết; có những quy định không rõ ràng, chung chung, dẫn đến cách hiểu và thực hiện khác nhau trong thực tế. Đồng thời các quy định về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự chƣa bảo đảm sự bình đẳng thực sự giữa các đƣơng sự ở các tƣ cách tố tụng khác nhau. Do đó, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự khi tham gia VADS tại Tòa án còn nhiều hạn chế, bất cập.
Thông qua hoạt động giải quyết VADS tại Tòa án trong những năm qua cho thấy vẫn còn những vi phạm nghiêm trọng về tố tụng, điển hình là những vi phạm nhƣ: Tòa án xác định sai thành phần, tƣ cách tố tụng của đƣơng sự; vi phạm quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự… Bên cạnh đó là tình trạng đƣơng sự thực hiện không đúng, không đầy đủ các quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình. Những vi phạm liên quan đến thực hiện các quy định của pháp luật TTDS về đƣơng sự thƣờng có nguyên nhân do các quy định của pháp luật thiếu chặt chẽ, không khoa học, không phù hợp thực tiễn; nhận thức của các đƣơng sự và những ngƣời tiến hành tố tụng về nhiệm vụ, quyền hạn của mình vẫn còn hạn chế; cơ chế kiểm sát, giám sát hoạt động tố tụng chƣa hợp lý.
Trong bối cảnh nền kinh tế càng phát triển thì vai trò của pháp luật ngày càng quan trọng.Vì pháp luật là công cụ để Nhà nƣớc thực hiện việc quản lý, điều tiết mọi hoạt động trong xã hội. Do đó, việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật TTDS nói riêng là một đòi hỏi tất yếu. Nếu các quy định của pháp luật về đƣơng sự trong VADS đƣợc hoàn thiện sẽ tạo ra cơ sở pháp lý để đƣơng sự có thể tham gia VADS và thực hiện tốt nhất các quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời là cơ sở cho việc Tòa án thực hiện xác định thành phần, tƣ cách đƣơng sự, bảo đảm đƣơng sự thực hiện quyền và nghĩa vụ. Để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của đƣơng sự đồng thời bảo đảm sự nghiêm minh, công bằng của pháp luật thì cần sớm sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTDS liên quan đến vấn đề này đang còn bất cập. Ngoài ra, phải tiếp tục đổi mới công tác tổ chức và cơ chế kiểm tra, giám sát các hoạt động TTDS, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất cho đội ngũ Thẩm phán; không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố tụng trong nhân dân. Các giải pháp trên nếu đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, khoa học thì việc áp dụng các quy định của pháp luật TTDS về đƣơng sự trong VADS
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2011), "Trao đổi về bài "Về yêu cầu độc lập của ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan", Tòa án nhân dân, (23), tr. 20-22.
2. Lê Thị Thanh Bình (2010), "Về thời hạn yêu cầu phản tố của bị đơn trong Bộ luật tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (23), tr.19-23.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
6. Nguyễn Viết Giang (2006), "Về "Thay đổi địa vị tố tụng" của đƣơng sự tại phiên tòa", Tòa án nhân dân, (3), tr. 23-24.
7. Nguyễn Thị Hạnh (2006), "Về quyền đại diện của bố, mẹ cho ngƣời con bị mất năng lực hành vi dân sự khởi kiện xin ly hôn", Tòa án nhân dân,
(11), tr. 28-31.
8. Nguyễn Thị Hạnh (2011), "Thời hạn bị đơn có quyền yêu cầu phản tố trong tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (2), tr. 20-39.
9. Nguyễn Thị Hạnh (2011), "Một số vấn đề về ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự trong tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (3), tr. 34-40. 10.Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an
11.Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Bộ luật tố tụng dân sự Liên bang Nga, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
12.Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng
hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13.Nguyễn Thái Phúc (2005), "Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004", Nhà nước và pháp luật, (10), Hà Nội. 14.Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
15.Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 16.Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 17.Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
18.Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 19.Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
20.Quốc hội (2014), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội 21.Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
22.Phan Hữu Thƣ (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23.Phan Hữu Thƣ (2004), Tiến tới xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự của thời kỳ đổi mới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
24.Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất "Những quy định chung" của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
25.Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai "Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm" của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung
26.Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03-12-2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba "Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm" của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự,
Hà Nội.
27.Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tham luận về những vấn đề
cần rút kinh nghiệm trong công tác xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án dân sự qua công tác giám đốc thẩm, Hà Nội.
28.Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao (2013), Tham luận một số vấn đề cần rút kinh nghiệm trong công tác xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án dân sự qua công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Hà Nội.
29.Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tham luận một số vấn đề cần rút kinh nghiệm trong việc giải quyết các vụ việc dân sự và kiến nghị,
Hà Nội.
30.Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tham luận về thực tiễn công
tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm về dân sự và một số đề xuất, kiến nghị, Hà Nội.
31.Trần Văn Trung (2011), "Một số bất cập và vƣớng mắc của Bộ luật tố tụng dân sự chƣa đƣợc hƣớng dẫn thi hành", Tòa án nhân dân, (4), tr.14-16. 32.Trƣờng Cán bộ tòa án - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tài liệu tập huấn
Luật sửa đổi bổ sung mộ số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
33.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
34.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
35.Trần Anh Tuấn (2008), "Quyền khởi kiện và việc xác định tƣ cách tham gia tố tụng", Tòa án nhân dân, (23), tr. 11-20.
36.Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Hà Nội.
37.Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Hà Nội.
38.Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, Hà Nội.
39.Viện Khoa học kiểm sát (1998), Bộ luật tố tụng dân sự Nhật Bản, (Tài
liệu dịch tham khảo), Hà Nội.
40.Viện Khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp (2004), Một số vấn đề về Luật tố tụng dân sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chuyên đề khoa học,
Hà Nội
41.Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ
điển Bách khoa - Tƣ pháp, Hà Nội.
42.Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa các
văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
43.Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa