- Phần kết luậ n: trong phần này hớng dẫn viên đánh giá khái quát vấn đề đã giới thiệu trong chuyến tham quan du lịch Phần này phải làm rõ
1. Những căn cứ của đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ h-ớng dẫn du lịch tại Hạ Long –TTC.
dẫn du lịch tại Hạ Long –TTC.
1.1.Xu h-ớng phát triển của thị tr-ờng du lịch Việt Nam.
Năm 2001 có vị trí đặc biệt quan trọng, là năm ngành Du lịch cùng các cấp các ngành mở đầu thựcc hiện nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX, tạo đà cho b-ớc phát triển mới để thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005 và chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 .Toàn ngành tiếp tục đẩy mạnh đà tăng tr-ởng đã đạt đ-ợc, huy động mọi nguồn lực, đảm bảo thực hiện vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Phấn đấu năm 2001 v-ợt kế hoạch (đ-ợc trình chính phủ từ tháng 5/2000) đón 2,2 triệu l-ợt khách du lịch quốc tế từ 10%-15% và v-ợt kế hoạch đón 12 triệu l-ợt khách du lịch nội địa trên 6%, tổng thu nhập xã hội tăng 10% so với năm 2000.
Để thực hiện ph-ơng h-ớng, mục tiêu trên toàn ngành tập trung thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
(1).Tiếp tục thực hiện ch-ơng trình hành động quốc gia về du lịch: - Phát huy kết quả đạt đ-ợc của năm 2000. Giải quyết dứt điểm các công việc từng dự án của ch-ơng trình đề ra năm 2000. Đề xuất chính phủ cho phếp thiết lập đại diện du lịch Việt Nam tại Trung Quốc, Nhật, Thái Lan, Pháp. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch ở những thị tr-ờng có nguồn khách lớn.
- Tập trung xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo mang bản sắc riêng của Việt Nam , có đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, chú trọng đến sản phẩm du lịch sinh thái, văn hoá lịch sử...
-Củng cố và mở rộng khai thác có hiệu quả những thị tr-ờng du lịch quốc tế trọng điểm ở khu vực Đông á- Thái Bình D-ơng ,Tây Âu, Bắc Mỹ...
(2)Chú trọng đầu t- phát triển du lịch:
-Phối hợp với các địa ph-ơng tiến hành đánh giá công tác đầu t- du lịch.
Đầu t- hợp lý nâng cấp và phát triển các điểm thăm quan du lịch, nghiên cứu xây dựng dự án đầu t- hệ thống các tr-ờng đào tạo du lịch.
- Hình thành và sử dụng hiệu quả quỹ pháy triển du lịch theo quy định tại điều 19 và 49 của pháp lệnh du lịch.
(3) Tiếp tục xây dựng chủ tr-ơng chính sách luật pháp, chiến l-ợc và quy hoạch phát triển du lich:
Phối hợp cùng các bộ ,ngành xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tài chính du lịch, chính sách -u tiên đầu t- cho du lịch, chính sách xuất nhập cảnh đối với ng-ời và hành khách. Nghiên cứu miễn thị thực với các n-ớc ASEAN, Nhật Bản, Pháp. Phối hợp với các ngành địa ph-ơng liên quan hoàn chỉnh xong quy hoạch phát triển du lịch của các tỉnh thành phố trực thuộc trung -ơng trong cả n-ớc.
(4) Kiện toàn bộ máy, tăng c-ờng công tác thanh tra, kiểm tra đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ.
- Thực hiện đề án sắp xếp lại tổ chức ngành du lịch. - Tiếp tục củng cố kiện toàn bộ máy nhân sự.
- Tập trung xây dựng đào tạo bồi d-ỡng nâng cao đội ngũ cán bộ du lịch.
- Đẩy mạnh công tác ứng dụng nghiên cứu khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ công tác quản lý phát triển du lịch bền vững.
(5) Chủ động hợp tác quốc tế tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển:
Mở rộng và tăng c-ờng hợp tác quốc tế, tạo lập hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam khu vực và thế giới. Chủ động tham gia hợp tấc đa ph-ơng trong khu vực và quốc tế, trong các tổ chức diễn đàn quốc tế nh- WTO, PATA, ASEANTA, APEC...Thực hiện khai thác có hiệu quả các hợp đồng đã ký kết ,duy trì củng cố các quan hệ song ph-ơng.
(6) Chú trọng công tác phối hợp liên ngành, địa ph-ơng. Tổng cục du lịch phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và địa ph-ơng liên quan để tháo gỡ thủ tục giải quyết v-ớng mắc trong hoạt động du lịch. Ngoài ra các sở du lịch, sở Th-ơng mại- Du lịch cần tăng c-ờng công tác thông tin nhiều chiều giữa tổng cục du lịch với các cơ sở và doanh nghiệp .
(7) Tăng c-ờng sự lãnh đạo của đảng,đẩy mạnh công tác đoàn thể và thi đua.
- Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toần quốc lần thứ IX, trên cơ sở đó toàn ngành xây dựng và triển khai các kế hoạch và ch-ơng trình cụ thể thực hiện nghị quyết IX. Xây dựng đảng bộ trong sạch vững mạnh, chăm lo xây dựng các tổ chức quần chúng.
- Tuyên truyền động viên, cán bộ, công chức và ng-ời lao động toàn Ngành tham gia vào phong trào thi đua chào mừng đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX và thực hiện nghị quyết đại hội .
1.2.1.Định h-ớng kinh doanh dịch vụ năm 2001 của Hạ Long - TTC.
- Bám sát chương trình hành du lịch động quốc gia “Việt Nam điểm đến của thiên niên kỷ mới”. Bám sát chỉ đạo định hướng của công ty, xây dựng một số ch-ơng trình du lịch mới, tạo sản phẩm du lịch có đặc thù riêng, có uy tín với khách du lịch trong n-ớc và quốc tế nh-: du lịch lễ hội, xuyên việt, điểm du lịch mới, các tour du lịch ngày nghỉ cuối tuần phù hợp với nhu cầu của khách hàng làm việc 40giờ/1tuần, các tour du lịch đ-ờng bộ đi Lào,Thái Lan,Trung Quốc...các tour du lịch kết hợp tham quan khảo sát n-ớc ngoài phục vụ cho các dự án.
- Củng cố phát triển kinh doanh th-ơng mại, đại lý hàng hoá tại trụ sở Trung tâm và cơ sở liên kết hợp tác kinh doanh nhằm góp phần tăng nguồn thu , tăng ngân sách và tăng thu nhập cho ng-ời lao động.
- Chuẩn bị nhân sự để thực hiện dịch vụ xuất khẩu lao động khi công ty đ-ợc cấp giấy phép kinh doanh.
1.2.2. Ph-ơng h-ớng nâng cao nghiệp vụ h-ớng dẫn tại Hạ Long -TTC.
Đ-ợc xem là linh hồn của đoàn khách trong chuyến du lịch, là sứ giả của doanh nghiệp , của địa ph-ơng và đất n-ớc để đón tiếp và phục vụ khách. H-ớng dẫn viên du lịch ngày càng có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch. Bởi h-ớng dẫn viên du lịch là bộ phận quan trọng quyết định trực tiếp đến chất l-ợng sản phẩm dịch vụ du lịch và ảnh h-ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trung tâm. Sau khi nghiên cứu thực trạng công tác h-ớng dẫn tại trung tâm, em xin mạnh dạn đ-a ra một số đề xuất đối với cơ quan hữu quan và đối vơi doanh nghiệp nh- sau nhằm hoàn thiện nghiệp vụ h-ớng dẫn du lịch
(1). Đối với cơ quan hữu quan:
Cần hoàn thiện công tác tổ chức quản lý h-ớng dẫn viên và cộng tác viên.
Đào tạo bồi d-ỡng xây dựng nguồn nhân lực cho đội ngũ h-ớng dẫn viên.
(2). Đối với doanh nghiệp: