- Phần kết luậ n: trong phần này hớng dẫn viên đánh giá khái quát vấn đề đã giới thiệu trong chuyến tham quan du lịch Phần này phải làm rõ
2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ h-ớng dẫn du lịch tại Hạ Long-TTC.
2.1.2. Vấn đề đào tạo bồi d-ỡng nghiệp vụ cho h-ớng dẫn viên.
Hàng năm các cơ quan hữu quan mở các lớp đào tạo về nghiệp vụ cũng nh- ngoại ngữ cho h-ớng dẫn viên và cộng tác viên để không ngừng nâng cao trình độ của mình và cập nhật những thông tin mới nhất về chuyên ngành .
- Những đối t-ợng đào tạo bồi d-ỡng là các h-ớng dẫn viên thuộc biên chế của các công ty và các cộng tác viên. Mục tiêu đề ra là đẩy mạnh công tác đào tạo, làm mới cho các đối t-ợng sau:
+ Số kiêm nhiệm làm h-ớng dẫn viên (những ng-ời làm cộng tác viên cho các công ty và số ng-ời có thể làm h-ớng dẫn viên).
+ Đào tạo chính quy về h-ớng dẫn viên du lịch ở các tr-ờng.
Cần phải mở rộng đối t-ợng đào tạo để sao cho đến giai đoạn sau năm 2000 lực l-ợng h-ớng dẫn viên sẽ có số l-ợng và trình độ chuyên môn đảm bảo cho công tác h-ớng dẫn và kinh doanh lữ hành đ-ợc thực hiện tốt.
- Mỗi công ty rất khó khăn để thực hiện riêng việc đào tạo bồi d-ỡng h-ớng dẫn viên và cộng tác viên do đó tham gia vào công việc này gồm có:
+ Các cơ quan quản lý Nhà n-ớc về du lịch, đó là tổng cục du lịch, sở du lịch và sở th-ơng mại - du lịch.
+ Các cơ sở đào tạo về ngoại ngữ chuyên môn và nghiệp vụ h-ớng dẫn gồm các tr-ờng nh- đại học Ngọai Ngữ và tr-ờng Du Lịch.
+ Đồng thời các doanh nghiệp du lịch và mỗi cá nhân có nhu cầu sẽ tham gia khoá học với t- cách độc lập, sẽ phải có nghĩa vụ nộp học phí.
Nh- vậy Tổng cục du lịch, Sở du lịch, Sở th-ơng mại du lịch cùng các cơ sở đào tạo phải tập trung nghiên cứu để thống nhất về các nguồn kinh phí dành cho đào tạo h-ớng dẫn viên. Phải xác định rõ mục tiêu,ph-ơng thức và nội dung đào tạo. Điều cần thiết hơn nữa là tìm ra đầu ra chắc chắn cho học viên vì đây là yếu tố cơ bản nhất để đào tạo h-ớng dẫn viên có đầy đủ ý nghĩa.