HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH học 9 HKI (Trang 49 - 52)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

*Mục tiờu: Tạo sự chỳ ý của học sinh để vào bài mới.

 Nội dung:gv đưa ra hỡnh vẽ và cỏc cõu hỏi cho học sinh suy nghĩ để đặt vấn dề vào bài

 Kỹ thuật tụ̉ chức: chia theo nhúm, mụ̃i nhúm một hỡnh thảo luận để trả lời cõu hỏi  Sản phõ̉m: cỏc nhúm đưa ra được cõu trả lời cho nhúm mỡnh.

Hỡnh A Hỡnh B Hỡnh C Cõu hỏi 1: trong hỡnh vẽ trờn hỡnh nào cho ta một đường trũn ?vỡ sao.

Cõu hỏi 2: trong 2 dõy của đường trũn trong hỡnh B, dõy nào dài hơn ? Vỡ sao. Cõu hỏi 3:Nhận xột mụ́i quan hệ của 2 dõy trong hỡnh C.

HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1;Sự xỏc định đường trũn.Tớnh chṍt đối xứng của đường trũn.

Hoạt động 1.1: Nhắc lại về đường trũn *Mục tiờu

- Học sinh nắm được khỏi niệm về đường trũn, vị trớ tương đụ́i của một điểm với đường trũn - Biết cỏch xỏc định vị trớ tương đụ́i của một điểm với một đường trũn.

*Nội dung: Đưa ra cỏc kiến thức cơ bản và cú hỡnh vẽ minh họa.

*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập đơn giản

Khởi động tiếp cận Gợi ý

Qua hỡnh vẽ phõ̀n khởi động gv giới thiệu về đường trũn

Qua hỡnh vẽ GV cho H so sỏnh khoảng cỏch từ điểm M đến tõm O với bỏn kớnh R để rỳt ra Vị trớ tương đụi của một điểm với 1 đường thẳng.

GV Yờu cõ̀u hs vận dụng kiến thức vừa tiếp thu được làm ? 1

- Định nghĩa (sgk/97) - Kớ hiệu: (O;R),hoặc (O)

- Vị trớ tương đụ́i của điểm M với (O) (sgk/98)

- Hỡnh vẽ

Hoạt động 1.2: Cỏch xỏc định đường trũn *Mục tiờu

- Học sinh nắm được cỏch xỏc định một đường trũn, đường trũn ngoại tiếp tam giỏc,tam giỏc nội tiếp đường trũn.

- Biết cỏch xỏc định một đường trũn.

*Nội dung: Đưa ra cỏc kiến thức cơ bản và cú hỡnh vẽ minh họa.

*sản phõ̉m: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập đơn giản.

Khởi động(tiếp cõn) Gợi ý

Gv: để xỏc định một đường trũn ta cõ̀n biết được những yếu tụ́ nào của đường trũn? GV(Thảo luận nhúm) Cho hai điểm A Và B hĩy vẽ đường trũn đi qua 2 điểm A và B? ? Cú bao nhiờu đường trũn như vậy?tõm của chỳng nằm trờn đường nào?

GV: Vẽ đường trũn đi qua 3 điểm A,B,C khụng thẳng hàng

? Vậy qua 3 diểm khụng thẳng hàng ta vẽ được bao nhiờu đường trũn.

? Với 3 điểm thảng hàng ta cú vẽ được đường trũn đi qua 3 điểm đú khụng? Vỡ sao?

GV: Vẽ hỡnh đường thẳng đi qua 3 điểm khụng thẳng hàng và cho hs nhận xột vị trớ của tam giỏc so với đường trũn,đường trũn so với cỏc đỉnh của tam giỏc và giới thiệu khỏi niệm tđường trũn ngoại tiếp tam giỏc, tam giỏc nội tiếp đường trũn.

- Biết tõm và bỏn kinh của 1 đường trũn ta xỏc định được đường trũn đú.

- Hỡnh vẽ

Nx:Qua ba điểm khụng thẳng hàng ta vẽ được 1 đường trũn.

- Chỳ ys

-Đường trũn ngoại tiếp tam giỏc (sgk/99)

Hoạt động 1.3: Tính chất đối xứng của đường trũn *Mục tiờu

- Học sinh nắm được tớnh chất đụ́i xứng của đường trũn, - Biết nhận biết 1 hỡnh cú tõm đụ́i xứng,cú trục đụ́i xứng.

*Nội dung: Đưa ra cỏc kiến thức cơ bản và cú hỡnh vẽ minh họa.

*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập đơn giản.

Khởi động(tiếp cõn) Gợi ý

Hs thảo luận ?4,?5và đưa ra nhận xột

Gv khẳng định tớnh chất đụ́i xứng của đường tron

Tớnh chất đụ́i xứng (sgk/99)

Hoạt động2: Đường kính và dõy của đường trũn Hoạt động2.1:So sỏnh độ dài của đường kính và dõy *Mục tiờu

- Học sinh nắm được đường kớnh là dõy lớn nhất của đường trũn,Định lớ về đường kớnh vuụng gúc với một dõy và đường kớnh đi qua trung điểm của dõy khụng đi qua tõm.

- Biết nhận biết, so sỏnh được cỏc dõy trong 1 đường trũn vận dụng 2 định lớ vào bài tập..

*Nội dung: Đưa ra cỏc kiến thức cơ bản và cú hỡnh vẽ minh họa.

*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập

Khởi động(tiếp cõn) Gợi ý

GV: Giới thiệu bài toỏn trong sgk/102 Hs: thảo lũn và chứng minh thộo nhúm. Cỏc nhúm nhận xột bài chộo nhau.

Gv chụ́t và đưa ra kl

Định lớ 1 sgk/103

Hoạt động2.2: Quan hệ vuụng gúc giữa đường kính và dõy. *Mục tiờu

- Học sinh nắm được Định lớ về đường kớnh vuụng gúc với một dõy và đường kớnh đi qua trung điểm của dõy khụng đi qua tõm.

- Biết nhận biết, vận dụng 2 định lớ vào bài tập..

*Nội dung: Đưa ra cỏc kiến thức cơ bản và cú hỡnh vẽ minh họa.

*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập.

Khởi động(tiếp cõn) Gợi ý

Bài tập(thảo luận nhúm)

Cho đường trũn tõm O,đường kớnh AB vuụng gúc với dõy CD tại I.Chứng minh rằng I là trựng điểm của CD

?cú thể xảy ra mấy trường hợp về vị trớ của dõy CD với tõm O của đường trũn.

Hs trỡnh bày chứng minh

GV chụ́t và giới thiệu Định lớ 2.

GV: Cho hỡnh vẽ,tỡm điều kiện của dõy CD để đường kớnh AB luụn vuụng goc với CD.

GV chụ́t và giới thiệu Định lớ 3. Vận dụng làm ?3 Định lớ 2 (sgk/103) GT-Kl Hènh vẽ Định lớ 3(sgk/104) GT-Kl Hỡnh vẽ

Hoạt động3:Liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy Hoạt động3.1. Tìm hiờ̉u bài toỏn(sgk/1104)

*Mục tiờu

- Học sinh nắm được phương phỏp chứng minh một đẳng thức hỡnh học - Biết nhận biết, vận dụng định lớ Pi ta go vào bài toỏn..

*Nội dung: Đưa ra hệ thức.

*sản phẩm: Học sinh năm được hệ kiến thức và vận dụng được vào bài tập

Trong hoạt động sau.

Gv đưa nội dung bài toỏn sgk/104)

Hs thảo luận tỡm hiểu mụ́i liờn hệ giữa 2 vế của đẳng thức với định lớ Pitago

Hs chứng minh

- GV: KL trờn cũn đỳng khụng nếu 1 dõy hoặc hai dõy là đường kớnh ?

- GV Giới thiệu chỳ ys 1.Bài toỏn (sgk/104) A H B K D C R O Ta cú: OKCD tại K. OHAB tại H. Xột KOD (= 900)và HOB( = 900). Áp dụng định lớ Pytago ta cú: OK2+KD2=OD2=R2 OH2 + HB2 = OB2 = R2  OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (= R2) - Giả sử CD là đường kớnh  K trựng O  KO = O, KD = R  OK2 + KD2 = R2 = OH2 + HB2. Chỳ ý (sgk/105)

Hoạt động3:Liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy Hoạt động3.2. Tìm hiờ̉u bài toỏn(sgk/1104)

*Mục tiờu

- Học sinh nắm được mụ́i liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy

- Biết nhận biết, vận dụng 2 định lớ vờ mụ́i liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy vào bài toỏn..

*Nội dung: Đưa ra nội dung 2 định lớ vờ mụ́i liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy *sản phẩm: Học sinh nắm được hệ kiến thức và vận dụng được vào bài tập

Trong hoạt động sau.

Khởi động(tiếp cận) Gợi ý

- GV cho HS làm ?1.

Từ kết quả bài toỏn trờn, chứng minh: a) Nếu AB = CD thỡ OH = OK.

b) Nếu OH = OK thỡ AB = CD.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH học 9 HKI (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w