GV: Gọi tiếp điểm là C, cỏc em cú nhận xột gỡ
về vị trớ của OC đụ́i với đường thẳng a độ dài khoảng cỏch OH.
* Nhận xột:
OH a, H C và OH = R Hĩy phỏt biểu kết quả trờn thành định lý? * Định lý: (SGK – Tr108) Đõy là tớnh chất cơ bản của tiếp tuyến đường
trũn
c. Đường thẳng và đường trũn khụng giao nhau.
Khi nào đường thẳng a va đường trũn khụng
giao nhau? - Đường thẳng a và đường trũn khụng cú điểm chung. Ta núi đường thẳng và đường trũn (O) khụng giao nhau.
So sỏnh OH và R? OH < R
O
Ha a
Vậy khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng và bỏn kớnh của đường trũn cú mụ́i quan hệ với nhau như thế nào trong mụ̃i vị trớ.
HĐI.1.2 2. Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh của đường trũn
Đặt OH = d
Một em lờn bảng điền vào bảng sau?
Vận dụng làm ?3 ?3: O a B H C 3cm 5cm
Đường thẳng a cú vị trớ như thế nào với đường trũn (O)? Vỡ sao?
Đường thẳng a cắt đường trũn (O) vỡ:
d 3cm d R R 5cm � � � �
ã
O A
B
6 cm 10 cm
Xột BOH vuụng tại H
Theo định lý Py – ta – go ta cú: OB2 = OH2 + HB2 HB = 5 32 2 4(cm) BC = 2.4 = 8(cm) Cỏc em hĩy làm bài tập 17 (SGK – Tr109) HĐI.1.3Củng cố HĐI.1.3.1
R d Vị trớ tương đụ́i của đường thẳng và đường trũn 5cm 6cm 4cm 3cm …. 7cm ……… Tiếp xỳc nhau ……….
HĐI.1.3.2 Cho đường thẳng a. Tõm I của tất cả cỏc đường trũn cú bỏn kớnh 5 cm và tiếp xỳc
với đường thẳng a nằm trờn đường nào?
Trả lời: Tõm I của cỏc đường trũn cú bỏn kớnh 5 cm và tiếp xỳc với đường thẳng a nằm trờn
hai đường thẳng d và d’ song song với a và cỏch a 5 cm.
HĐI.1.4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Tỡm trong thực tế hỡnh ảnh ba vị trớ tương đụ́i của đường thẳng và đường trũn. - Làm tụ́t cỏc bài tập 18 20 (SGK – Tr110)
- Bài 39 41 (SBT – Tr133)
TIẾT 25: