HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH học 9 HKI (Trang 73 - 78)

*Mục tiờu: HS tỡm hỡnh ảnh liờn hệ trong thực tế cú vận dụng kiến thức về vị trớ tương đụ́i

của đường thẳng và đương trũn. Tiếp tuyến của đường trũn

*Nội dung: Đưa ra bài toỏn 23 (sgk/111), phõ̀n cú thể em chưa biờt (sgk/112),một sụ́ hỡnh ảnh

thực tế.

*Kỹ thuật tụ̉ chức: Thuyết trỡnh, tụ̉ chức hoạt động nhúm

*Sản phõ̉m: Giải được cỏc bài tập ở mức độ NB, THh hình ảnh về ba vị trí tương đối đường thẳng và đường trũn trong Mộ

d z y B A x O

tình hhHshảnh về ba vị trí tương đối của đường thẳhhhhhhng và đường trũn trong tHthự

GV cỏc vị trớ của mặt trời so với đường chõn trời cho ta hỡnh ảnh ba vị trớ tương đụ́i của đường thẳng và đường trũn.

h.d.Hỡnh ảnh bỏnh xe của tàu hỏa trờn đường ray với chõn đường ray cho ta vị trớ tương đụ́i của đường thẳng và đương trũn

B C C A A B C D .ụ oo o o

GV. Quan sỏt mụ̃i hỡnh tương ứng với trườg hợp nào?

HS. ha: đường thẳng và đường trũn cắt nhau; hb và hd: đường thẳng và đường trũn tiếp xỳc nhau hc: đường thẳng và đường trũn khụng giao nhau.

Bài tập 23(trang 111/SGK):Dõy cua-roa hỡnh dưới đõy cú những phõ̀n là tiếp tuyến của cỏc

đường trũn tõm A, B, C. Chiều quay của vũng trũn tõm B ngược chiều kim đồng hồ. Tỡm chiều quay của cỏc vũng trũn cũn lại.

HS.Chiều quay của đường trũn tõm A và tõm C cựng chiều quay của kim đồng hồ

GV.Trong thực tế hĩy nờu những ứng dụng tiếp tuyến của đường trũn

Gv. Giới thiệu dụng cụ đo đường kớnh hỡnh trũn

Thước cặp (pan-me) dựng đờ̉ đo đường kớnh của một vật hỡnh trũn

CD, AC, BD là cỏc tiếp tuyến của đường trũn CD cho ta đường kớnh của hỡnh trũn, vỡ sao?

Hs: Gọi O là tõm của đường trũn. Cỏc gúc ACD,CDB,OBD đều là gúc vuụng nờn ba điểm A,O,B thẳng hàng. Độ dài CD cho ta đường kớnh cua hỡnh trũn.

Mở rộng: Từ đỉnh một ngọn đốn biển cao cỏch mặt nớc biển là AB = 5m, ngời quan sỏt cú tõ̀m nhỡn xa tụ́i đa là đoạn thẳng AC bằng bao nhiờu?(Biết rằng C là tiếp điểm của tiếp tuyến vẽ qua A, và bỏn kớnh trỏi đất ≈ 6400 km)

A

B

C

Gọi O là tõm đường trũn (hỡnh ảnh trỏi đất)

HS. Áp dụng định lớ pi ta go vào tam giỏc OCA vuụng tại C. AC2 = OA2 – OC2

Suy ra AC2 = 64,000025 AC =...

Hs cú thể làm theo cỏch khỏc

Ngày thỏng năm 2017 Ký duyệt của ban giỏm hiệu Ký duyệt của ban giỏm hiệu

CHỦ ĐỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN (4 tiết)

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:Phõn phối thời Phõn phối thời

gian Tiến trỡnh dạy học

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGHOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH

KIẾN THỨC KT1: Ba vị trớ tương đối của hai đường trũn.

KT2: Tớnh chṍt đường nối tõm.

Tiết 2 HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH

KIẾN THỨC KT3: Hệ thức giữa đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh.

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH

KIẾN THỨC

KT4: Tiếp tuyến chung của hai đường trũn Tiết 4: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:1/Mục tiờu bài học: 1/Mục tiờu bài học:

a. Về kiến thức:

 HS nắm được ba vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn, tớnh chất của hai đường trũn tiếp xỳc nhau (tiếp điểm nằm trờn đường nụ́i tõm), tớnh chất của hai đường trũn cắt nhau (Hai giao điểm đụ́i xứng nhau qua đường nụ́i tõm).

 Biết vận dụng tớnh chất của hai đường trũn cắt nhau, tiếp xỳc nhau vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.

 HS nắm hệ thức giữa đoạn nụ́i tõm và cỏc bỏn kớnh của hai đường trũn ứng với từng vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn. Hiểu được khỏi niệm tiếp tuyến chung của hai đường trũn.

 Thấy được hỡnh ảnh của một sụ́ vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn trong thực tế.  Củng cụ́ cỏc kiến thức về vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn, tớnh chất của đường nụ́i tõm, tiếp tuyến chung của hai đường trũn.

 Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn, của đường thẳng và đường trũn.

b. Về kỹ năng:

- Thu thập và xử lý thụng tin.

- Làm việc nhúm trong việc thực hiện dự ỏn dạy học của giỏo viờn. - Viết và trỡnh bày trước đỏm đụng.

- Học tập và làm việc tớch cực chủ động và sỏng tạo.

-Biết vẽ 2 đường trũn tiếp xỳc ngồi, tiếp xỳc trong, tiếp tuyến chung của hai đường trũn, biết xỏc định vị trớ tương đụ́i của 2 đường trũn dựa vào hệ thức giữa đoạn nụ́i tõm và cỏc bỏn kớnh.

- Rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh, phõn tớch chứng minh thụng qua cỏc bài tập.

- Biết xỏc định vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn dựa vào hệ thức của đoạn nụ́i tõm và cỏc bỏn kớnh.

c. Thỏi độ:

+ Nghiờm tỳc, tớch cực, chủ động, độc lập và hợp tỏc trong hoạt động nhúm + Say sưa, hứng thỳ trong học tập và tỡm tũi nghiờn cứu liờn hệ thực tiễn

d. Cỏc năng lực chính hướng tới hình thành và phỏt triờ̉n ở học sinh:

- Năng lực hợp tỏc: Tụ̉ chức nhúm học sinh hợp tỏc thực hiện cỏc hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiờn cứu: Học sinh tự giỏc tỡm tũi, lĩnh hội kiến thức và phương phỏp giải quyết bài tập và cỏc tỡnh huụ́ng.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cỏch huy động cỏc kiến thức đĩ học để giải quyết cỏc cõu hỏi. Biết cỏch giải quyết cỏc tỡnh huụ́ng trong giờ học.

- Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin: Học sinh sử dụng mỏy tớnh, mạng internet, cỏc phõ̀n mềm hụ̃ trợ học tập để xử lý cỏc yờu cõ̀u bài học.

- Năng lực thuyết trỡnh, bỏo cỏo: Phỏt huy khả năng bỏo cỏo trước tập thể, khả năng thuyết trỡnh.

- Năng lực tớnh toỏn.

II/ Chũ̉n bị

 GV: - Một đường trũn bằng dõy thộp để minh họa cỏc vị trớ tương đụ́i của nú với đường trũn được vẽ sẵn trờn bảng.

- Bảng phụ hoạt động nhúm. - Thước thẳng, compa, phấn màu.

 GV: Bảng phụ vẽ sẵn cỏc vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn, tiếp tuyến chung của hai đơừng trũn, hỡnh ảnh một sụ́ vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn trong thực tế, bảng túm tắt trang 121, đề bài tập.

 HS: - ễn tập định lớ sự xỏc định đường trũn. Tớnh chất đụ́i xứng của đường trũn.  HS: ễn tập bất dẳng thức tam giỏc, tỡm hiểu cỏc đồ vật cú hỡnh dạng và cấu kết liờn quan dến những vị trớ tương đụ́i của hai đường trũn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH học 9 HKI (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w