quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, và trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự nhằm bảo đảm quyền con người
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chớnh trị về "Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020" đặt ra nhiệm vụ của cải cỏch tư phỏp, trong đú, đối với việc xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ mỏy cỏc cơ quan tư phỏp, Nghị quyết chỉ rừ: “Viện kiểm sỏt nhõn dõn giữ nguyờn chức năng như hiện nay là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp…. tăng cường trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra” [17]. Định hướng trờn hoàn toàn phự hợp với chức năng thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt. Bởi Viện kiểm sỏt là cơ quan thực hiện chức năng buộc tội, nờn, Viện kiểm sỏt phải là cơ quan chủ động trong
hoạt động điều tra, chứng minh, đồng thời, chịu trỏch nhiệm về kết quả điều tra, theo đú phải chỉ đạo, kiểm soỏt được hoạt động điều tra, quyết định cỏc vấn đề tố tụng trong hoạt động khởi tố, điều tra. Căn cứ cỏc quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sỏt năm 2014, được Quốc hội thụng qua ngày 24/11/2014, cú hiệu lực từ ngày 01/6/2015, Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần sửa đổi theo hướng phự hợp với những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà Quốc hội đó giao cho Cơ quan Viện kiểm sỏt.
* Về trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt trong việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố
Trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt khụng chỉ thực hiện chức năng kiểm sỏt việc thụ lý, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm mà cũn thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố. Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2014, đó chỉ rất rừ những quyền hạn, trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt, và những thao tỏc cần thiết, đảm bảo cho Kiểm sỏt viờn thực hiện tốt khõu cụng tỏc đầu mối này. Do vậy, chỳng tụi thấy những quy định mà dự thảo Bộ luật tố tụng hỡnh sự sửa đổi đưa ra, là phự hợp với Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014, phự hợp với yờu cầu cải cỏch tư phỏp. Cụ thể: ngay sau khi nhận được tin bỏo, tố giỏc về tội phạm, Cơ quan điều tra phải phõn cụng điều tra viờn tiến hành việc xỏc minh, giải quyết và thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp để thực hiện nhiệm vụ kiểm sỏt. Viện kiểm sỏt cú quyết định phõn cụng Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm của Cơ quan điều tra; Kiểm sỏt viờn cú quyền đề ra cỏc yờu cầu đối với việc thu thập hồ sơ, tài liệu để đảm bảo giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm kịp thời, đỳng phỏp luật. Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thực quyền trong việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm khi Cơ quan điều tra khụng giải quyết hoặc xỏc minh giải quyết khụng khỏch quan; Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cung cấp thụng tin cần thiết cho việc xỏc định dấu hiệu
tội phạm… Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sỏt cú thể trực tiếp giải quyết tin bỏo tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Những quy định như vậy, sẽ tạo được cơ chế giải quyết và phối hợp giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra linh hoạt, chắc chắn, theo đỳng chủ trương tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong điều tra, gắn cụng tố với hoạt động điều tra.
Ngoài việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn như trờn, cần xỏc định rừ, Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố trong việc thụ lý, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, khụng cú nghĩa là Viện kiểm sỏt thực hiện việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thay cho Cơ quan điều tra, mà Viện kiểm sỏt thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm trong trường hợp cần thiết và để đảm bảo cho hoạt động cụng tố của Viện kiểm sỏt ở giai đoạn sau.
* Về thủ tục giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố
Theo quy định tại khoản 2 Điều 103 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành, thỡ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, Cơ quan điều tra sau khi nhận được tố giỏc, tin bỏo về tội phạm phải tiến hành kiểm tra, xỏc minh nguồn tin và tiến hành giải quyết thụng qua quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, việc Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định những biện phỏp tố tụng nào được tiến hành trong quỏ trỡnh này, dẫn đến rất khú khăn cho cụng tỏc kiểm tra, xỏc minh. Chẳng hạn, việc lấy lời khai của người cung cấp thụng tin, người bị thiệt hại do hành vi cú dấu hiệu của tội phạm gõy ra, hoặc người bị tỡnh nghi thực hiện hành vi phạm tội, sẽ được thực hiện trờn căn cứ nào? Họ cú quyền, nghĩa vụ cơ bản gỡ, và được bảo đảm quyền con người ra sao? Trường hợp, quyền của họ bị xõm hại thỡ cơ quan nào cú trỏch nhiệm bảo vệ?...Do vậy, Bộ luật tố tụng hỡnh sự phải sửa đổi và quy định rừ những thủ tục, trỡnh tự được tiến hành trong giai đoạn này, và cả
những quy định về quyền và nghĩa vụ của người bị thiệt hại do hành vi cú dấu hiệu của tội phạm gõy ra, người cung cấp tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, người bị tỡnh nghi thực hiện hành vi phạm tội như một cơ chế bảo đảm quyền con người của họ. Để Viện kiểm sỏt cú căn cứ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động khởi tố, nhằm đảm bảo quyền con người của những đối tượng như người cung cấp thụng tin, người bị thiệt hại do hành vi cú dấu hiệu của tội phạm gõy ra, hoặc người bị tỡnh nghi thực hiện hành vi phạm tội.
Ngoài ra, trong dự thảo Bộ luật tố tụng hỡnh sự cú quy định Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cung cấp thụng tin cần thiết cho việc xỏc định dấu hiệu tội phạm. Tuy nhiờn, cần phải quy định rừ: những trường hợp cần thiết bao gồm những trường hợp nào, để trỏnh sự lạm quyền của chớnh cơ quan Viện kiểm sỏt trong giai đoạn này.
Đồng thời cũng cần quy định trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, trong đú quy định rừ: trường hợp cố tỡnh khụng tiếp nhận hoặc trỡ hoón việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, thỡ phải chịu trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật, để đảm bảo quyền lợi ớch, hợp phỏp của người bị hại, người cung cấp tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
* Về việc Viện kiểm sỏt trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra
Trong giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố, trong đú, “khi xột thấy cần thiết, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật này”. Tuy nhiờn, Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành lại khụng quy định “khi xột thấy cần thiết” được hiểu là trường hợp nào? Việc trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự như vậy, cú thể dẫn tới việc lạm quyền, làm thay cơ quan điều tra hay khụng?
Do đú, theo quy định tại khoản 8 Điều 14 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014, thỡ Viện kiểm sỏt:
Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi xột phờ chuẩn cỏc lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trong trường hợp phỏt hiện cú dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm phỏp luật mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn đó yờu cầu nhưng khụng được khắc phục [49, Điều 14, Khoản 8].
Quy định như trờn là hoàn toàn phự hợp, và cần được ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự để Viện kiểm sỏt cú căn cứ thực hiện nhiệm vụ này, đặc biệt đõy là quy định rất quan trọng trong việc phũng chống oan sai, bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt.
* Về việc Viện kiểm sỏt tiến hành kiểm sỏt thủ tục tạm giữ
Trong giai đoạn khởi tố, Cơ quan điều tra cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp bắt, tạm giữ theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Khoản 3 Điều 86 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định:
Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp. Nếu xột thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ [45, Điều 86, Khoản 3].
Như vậy, ngoài việc chuyển Quyết định tạm giữ sang cho Viện kiểm sỏt, thỡ Cơ quan điều tra khụng chuyển bất kỳ tài liệu nào khỏc. Chỉ sau 03 ngày tạm giữ, Cơ quan điều tra khởi tố vụ ỏn, bị can thỡ Viện kiểm sỏt mới nhận được tài liệu điều tra ban đầu để xem xột việc phờ chuẩn Quyết định khởi tố bị can và Lệnh tạm giam bị can. Như vậy, nếu khụng cú sự phối
hợp tốt giữa hai cơ quan, thỡ việc Cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ đối với đối tượng cú đỳng quy định của phỏp luật khụng thỡ Viện kiểm sỏt khụng thể nắm được ngay từ đầu, dẫn đến, cú nhiều trường hợp phải Hủy quyết định tạm giữ, khụng phờ chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ vỡ hành vi của người bị tạm giữ khụng đủ yếu tố cấu thành tội phạm, xõm phạm đến quyền, lợi ớch của họ.
Do vậy, cần thiết phải quy định vào Bộ luật tố tụng hỡnh sự việc chuyển quyết định tạm giữ cựng những tài liệu cần thiết chứng minh cho việc tạm giữ của Cơ quan điều tra là đỳng quy định, đỳng người và đỳng tội danh. Theo đú quy định tại khoản 3 Điều 86 Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành cần sửa đổi như sau: Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, người ra quyết định tạm giữ phải gửi quyết định tạm giữ cựng cỏc tài liệu chứng minh việc tạm giữ đỳng phỏp luật cho Viện kiểm sỏt cựng cấp. Nếu xột thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
* Về việc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, quyền bào chữa phỏt sinh ngay từ khi người bị buộc tội nhận được Quyết định tạm giữ của cơ quan cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, trờn thực tế, những người bị bắt khụng được quyền tiếp xỳc với bờn ngoài, sau khi bị bắt, họ cú quyết định tạm giữ và được tạm giữ tại Nhà tạm giữ, hoặc Trại tạm giam. Việc liờn lạc ra bờn ngoài trong giai đoạn này hết sức hạn chế, để trỏnh làm lộ bớ mật điều tra. Do đú, quyền nhờ người bào chữa của họ rất khú được thực hiện, vỡ bản thõn họ khụng thể trực tiếp nhờ người bào chữa. Họ lại khụng cú điều kiện liờn lạc với gia đỡnh để gia đỡnh biết mong muốn được nhờ người bào chữa của họ. Cơ quan điều tra hay Viện kiểm sỏt cũng khụng cú trỏch nhiệm phải cú cụng
văn yờu cầu cử người bào chữa cho họ, nếu họ khụng thuộc vào diện được trợ giỳp phỏp lý miễn phớ, hoặc thuộc vào trường hợp bắt buộc phải cú người bào chữa tham gia tố tụng. Mà chủ yếu hướng dẫn những người này, thực hiện quyền bào chữa thụng qua việc tự mỡnh bào chữa.
Do vậy, cần thiết phải quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự những trỡnh tự, thủ tục để người bị tạm giữ thực hiện cú hiệu quả quyền bào chữa của họ trờn thực tế, và làm căn cứ để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là Viện kiểm sỏt cú cơ sở để bảo đảm quyền bào chữa của họ được thực hiện nghiờm chỉnh, thống nhất.