Vai trũ bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trang 34 - 36)

trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự

Như trờn đó phõn tớch, giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là sự phản ứng từ phớa Nhà nước đối với mỗi hành vi phạm tội nhằm gúp phần phỏt hiện, điều tra, và xử lý một cỏch kịp thời, cú căn cứ, đỳng phỏp luật hành vi phạm

tội và người phạm tội. Bởi lẽ, trong giai đoạn khởi tố, việc xỏc định “cú dấu hiệu tội phạm” dựa trờn rất nhiều nguồn tin khỏc nhau. Nguồn tin này cú thể chớnh xỏc hoặc khụng chớnh xỏc và cần cú thời gian để xỏc minh, kiểm chứng, đỏnh giỏ, để cú căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Nờn, hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự kịp thời, chớnh xỏc sẽ gúp phần tăng cường phỏp chế, bảo vệ quyền con người, cỏc quyền và tự do của cụng dõn, gúp phần cú hiệu quả vào cuộc đấu tranh phũng và chống tội phạm.

Trong giai đoạn này, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, đảm bảo mọi tội phạm được phỏt hiện phải bị khởi tố, việc khởi tố vụ ỏn cú căn cứ, đỳng phỏp luật. Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, để đảm bảo tớnh kịp thời, cú căn cứ trong việc phỏt hiện và xử lý tội phạm, Viện kiểm sỏt phải kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật ngay từ giai đoạn tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Qua đú, để bảo đảm cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị bắt, bị tạm giữ, và những người tham gia tố tụng khỏc được thực hiện và khụng bị xõm phạm, Viện kiểm sỏt cú thể sử dụng cỏc quyền năng phỏp lý như:

- Yờu cầu Cơ quan điều tra thụng bỏo đầy đủ số lượng, nội dung tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố do Cơ quan điều tra tiếp nhận;

- Yờu cầu cơ quan điều tra thụng bỏo về kết quả giải quyết cũng như yờu cầu bổ sung tài liệu, chứng cứ để làm rừ căn cứ của việc khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự;

- Kiến nghị cơ quan điều tra trong việc phõn loại, xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong cỏc trường hợp như vi phạm về thời hạn giải quyết, trỡnh tự, thủ tục giải quyết;

- Nếu thấy quyết định của Cơ quan điều tra rừ ràng là khụng cú căn cứ, thỡ Viện kiểm sỏt ra văn bản yờu cầu cơ quan điều tra ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra;

- Yờu cầu cơ quan điều tra ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự;

- Trực tiếp khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu cơ quan điều tra khụng thực hiện cỏc yờu cầu của Viện kiểm sỏt.

- Nếu hết thời hạn tạm giữ vẫn khụng đủ căn cứ phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can đối với người đang bị tạm giữ thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định huỷ bỏ quyết định khởi tố bị can và yờu cầu cơ quan đó khởi tố bị can trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.

- Nếu qua nghiờn cứu hồ sơ thấy cú dấu hiệu của việc lạm dụng việc bắt khẩn cấp, tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ chưa thể hiện rừ căn cứ để bắt khẩn cấp hoặc người bị bắt khụng nhận tội, cỏc chứng cứ trong hồ sơ cú mõu thuẫn, … hoặc trong trường hợp cần thiết khỏc thỡ Viện kiểm sỏt trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước quyết định việc phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

- Nếu xột thấy việc gia hạn tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ ra quyết định khụng phờ chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và yờu cầu người đó ra quyết định tạm giữ trả tự do ngay cho người bị tạm giữ [24].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trang 34 - 36)