Hoạt động bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trang 57 - 69)

dõn trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự

Bằng việc Viện kiểm sỏt nhõn dõn chấp nhận quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cơ quan điều tra, giai đoạn điều tra chớnh thức được bắt đầu. Trong giai đoạn này, cơ quan điều tra được phộp ỏp dụng mọi biện phỏp do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định, kể cả biện phỏp ngăn chặn mang tớnh cưỡng chế nhà nước, hạn chế hoặc tước bỏ tự do của người thực hiện hành vi phạm tội, nhằm xỏc định tội phạm và người phạm tội để làm căn cứ giải quyết vụ ỏn. Kết quả của hoạt động điều tra, là cơ sở để Viện kiểm sỏt nhõn dõn quyết định truy tố đỳng người, đỳng phỏp luật, tũa ỏn nhõn dõn xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Với chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn bảo đảm việc điều tra của cơ quan điều tra được khỏch quan, toàn diện và đầy đủ; bảo đảm cỏc quyền của người bị buộc tội và những người tham gia tố tụng cú

liờn quan được thực hiện trờn thực tế; chống lại việc vi phạm cỏc quyền con người núi chung và quyền con người trong tố tụng hỡnh sự núi riờng.

Để mọi hành vi phạm tội đều phải được phỏt hiện, điều tra, xử lý kịp thời, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, khi thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sỏt được sử dụng tổng hợp mọi quyền năng phỏp lý thuộc nội dung quyền cụng tố để thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội, đưa người phạm tội ra xột xử trước tũa ỏn. Điều 112 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định những nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra, như sau:

1. Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can; yờu cầu Cơ quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can theo quy định của Bộ luật này;

2. Đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra; khi xột thấy cần thiết, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật này;

3. Yờu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viờn theo quy định của Bộ luật này; nếu hành vi của Điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạm thỡ khởi tố về hỡnh sự;

4. Quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam và cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc; quyết định phờ chuẩn, quyết định khụng phờ chuẩn cỏc quyết định của Cơ quan điều tra theo quy định của Bộ luật này. Trong trường hợp khụng phờ chuẩn thỡ trong quyết định khụng phờ chuẩn phải nờu rừ lý do;

5. Huỷ bỏ cỏc quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật của Cơ quan điều tra; yờu cầu Cơ quan điều tra truy nó bị can;

Sau khi khởi tố vụ ỏn, Cơ quan điều tra phải tiến hành điều tra để làm rừ: Cú hành vi phạm tội xảy ra hay khụng, thời gian, địa điểm và những tỡnh tiết khỏc của hành vi phạm tội; ai là người thực hiện hành vi phạm tội; cú lỗi hay khụng cú lỗi, do cố ý hay vụ ý; cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng; mục đớch, động cơ phạm tội; những tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can và những đặc điểm về nhõn thõn của bị can; cũng như tớnh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra (Điều 63 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003). Phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định mọi hoạt động điều tra được tiến hành sau khi khởi tố vụ ỏn, trừ một số biện phỏp điều tra khẩn cấp khụng thể bị trỡ hoón được như khỏm nghiệm hiện trường.

Khỏc với giai đoạn khởi tố vụ ỏn, quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự chỉ mang tớnh chất là quyết định phỏp lý tuyờn bố với toàn xó hội cú sự việc phạm tội xảy ra, thỡ trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, bằng cỏc biện phỏp điều tra nhất định, cơ quan điều tra xỏc định được người thực hiện hành vi phạm tội khi đủ căn cứ và ra quyết định khởi tố bị can. Quyết định khởi tố bị can là quyết định phỏp lý chớnh thức của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, tuyờn bố về mặt phỏp lý một người cụ thể cú dấu hiệu tội phạm và đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Việc làm này, nếu khụng thực hiện đỳng những trỡnh tự, thủ tục cũng như khụng ỏp dụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, thỡ nguy cơ vi phạm quyền con người là rất lớn.

Trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú nhiệm vụ đề ra yờu cầu tiến hành cỏc hoạt động điều tra và yờu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra, thụng qua việc: thu thập tài liệu, chứng cứ nhằm làm rừ cú tội phạm xảy ra hay khụng hoặc làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn như: làm rừ động cơ, mục đớch phạm tội, mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra… cũn việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra đú như thế nào do Cơ quan điều tra tiến hành theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003. Đề ra yờu cầu điều tra là

nội dung rất quan trọng trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra. Trong khi tiến hành kiểm sỏt điều tra, phải kịp thời đề ra cỏc yờu cầu điều tra khi cần thiết để làm rừ nội dung vụ ỏn. Cụ thể: Yờu cầu điều tra cú thể được thực hiện ngay khi cú tin bỏo, tố giỏc tội phạm để làm rừ cú tội phạm xảy ra hay khụng hoặc sau khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự để làm rừ đối tượng gõy ỏn, cú thể ngay trong quỏ trỡnh điều tra để củng cố chứng cứ về hành vi phạm tội của cỏc bị can. Cơ quan điều tra cú trỏch nhiệm thực hiện những yờu cầu, quyết định của Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Nếu Cơ quan điều tra khụng nhất trớ thỡ vẫn phải chấp hành nhưng cú quyền khiếu nại với Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn trực tiếp giải quyết theo quy định tại Điều 330 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003. Thực tế đó cho thấy, nếu làm tốt cụng tỏc này thỡ việc giải quyết vụ ỏn ở cỏc trỡnh tự tố tụng tiếp theo sẽ gặp nhiều thuận lợi, hạn chế được tỡnh trạng trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung hoặc điều tra lại.

Để bảo đảm việc giải quyết vụ ỏn được khỏch quan, chớnh xỏc, khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra tội phạm, khi phỏt hiện Điều tra viờn được phõn cụng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự thuộc trường hợp phải thay đổi theo qui định tại Điều 43 và Điều 44 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 thỡ Viện kiểm sỏt phải kịp thời yờu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viờn. Trong trường hợp xột thấy hành vi của Điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạm thỡ yờu cầu Cơ quan điều tra cú thẩm quyền xem xột để khởi tố về hỡnh sự.

Khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sỏt cú quyền quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn như bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nới cư trỳ, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm. Đối với những biện phỏp tố tụng, hành vi tố tụng mà Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định phải cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt như: Phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp; phờ chuẩn quyết định tạm giữ; phờ chuẩn quyết

định khởi tố bị can; phờ chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam; phờ chuẩn lệnh tạm giam… thỡ Viện kiểm sỏt cú quyền quyết định việc phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn. Mọi trường hợp từ chối phờ chuẩn đều phải nờu rừ lý do của việc khụng phờ chuẩn.

Trong trường hợp phỏt hiện cỏc quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố bảo đảm việc điều tra khỏch quan, toàn diện, đỳng phỏp luật, cú quyền ra quyết định huỷ bỏ cỏc quyết định, như: Quyết định tạm giữ; quyết định khởi tố bị can; quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; quyết định về việc bảo lĩnh; quyết định đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn… của Cơ quan điều tra. Trong trường hợp bị can trốn hoặc khụng biết bị can đang ở đõu mà Cơ quan điều tra khụng ra quyết định truy nó thỡ Viện kiểm sỏt phải kịp thời yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định truy nó bị can theo qui định tại Điều 161 Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

Việc quy định quyền và nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra là điểm mới so với Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988. Việc tăng cường chức năng của cơ quan kiểm sỏt như trờn, suy cho cựng, là để tỡm ra những căn cứ phỏp lý, đảm bảo cho hoạt động truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự một cỏch khỏch quan, toàn diện, đầy đủ đối với một con người cụ thể hoặc những người nhất định đó thực hiện hành vi xõm hại đến quyền, lợi ớch chớnh đỏng của người khỏc, trỏnh oan, sai cũng như khụng để lọt tội phạm, qua đú, gúp phần vào việc bảo vệ quyền con người, quyền của những người tham gia tố tụng hỡnh sự.

Bờn cạnh việc thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố, một chức năng quan trọng nữa của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn này là chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Theo quy định tại Điều 113 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, khi kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong giai đoạn điều tra thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú

- Kiểm sỏt việc khởi tố bị can và hoạt động điều tra:

Thụng thường, việc khởi tố bị can được thực hiện sau khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Cũng cú trường hợp khi xỏc định cú dấu hiệu tội phạm xảy ra thỡ đồng thời cũng xỏc định được người thực hiện hành vi phạm tội đú. Trong trường hợp này thỡ phải khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, đồng thời tiến hành khởi tố bị can. Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm xột, phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra, nhằm đảm bảo việc khởi tố một cụng dõn phải cú căn cứ, đỳng phỏp luật, đỳng người, đỳng tội. Do đú, khi nhận được quyết định khởi tố bị can và cỏc tài liệu cú liờn quan do Cơ quan điều tra chuyển đến, Kiểm sỏt viờn phải nghiờn cứu tài liệu, kiểm sỏt chặt chẽ tớnh cú căn cứ và hợp phỏp của quyết định khởi tố bị can. Tớnh cú căn cứ của quyết định khởi tố bị can được thể hiện qua những chứng cứ cú trong tài liệu gửi kốm, khẳng định chớnh bị can là người đó thực hiện hành vi phạm trong vụ ỏn và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội đú. Tớnh hợp phỏp của quyết định khởi tố bị can thể hiện ở thủ tục ra quyết định và hỡnh thức quyết định khởi tố bị can theo đỳng quy định tại điều 126 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003. Nếu quyết định khởi tố bị can thỏa món, hoặc khụng thỏa món hai điều kiện trờn thỡ Kiểm sỏt viờn làm bỏo cỏo đề xuất, bỏo cỏo rừ tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp của quyết định khởi tố và đề xuất Lónh đạo Viện kiểm sỏt nhõn dõn xem xột, quyết định.

Trong giai đoạn điều tra, Cơ quan điều tra cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp điều tra, trong đú, cú cỏc biện phỏp mang tớnh cưỡng chế, tỏc động tới cỏc quyền cơ bản của cụng dõn. Do vậy, kiểm sỏt khởi tố bị can chớnh là sự biện phỏp để ngăn ngừa việc oan, sai, bỏ lọt tội phạm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với Cơ quan điều tra ngay ở thời điểm đầu của tố tụng hỡnh sự.

cỏc biện phỏp điều tra và việc lập hồ sơ vụ ỏn của Cơ quan Điều tra. Cỏc hoạt động điều tra bao gồm khỏm nghiệm hiện trường; khỏm nghiệm tử thi; lấy lời khai của người làm chứng; triệu tập và lấy lời khai của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn; hỏi cung bị can; đối chất; nhận dạng; thực nghiệm điều tra; khỏm xột; thu giữ, tạm giữ, kờ biờn tài sản; trưng cầu giỏm định,... cỏc hoạt động này được quy định từ điều 129 đến điều 159 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003.

Trong hoạt động này, Viện kiểm sỏt nhõn dõn xem xột Cơ quan điều tra thực hiện cỏc hoạt động điều tra cú đỳng quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 hay khụng như về phõn cấp điều tra từng loại vụ ỏn, trỡnh tự thủ tục tiến hành cỏc biện phỏp điều tra, người ra quyết định tố tụng, bảo đảm cỏc yờu cầu điều tra được thực hiện đầy đủ …Hoạt động điều tra là hoạt động dễ xõm phạm đến quyền con người, Viện kiểm sỏt phải kiểm sỏt chặt chẽ cỏc biện phỏp mà cơ quan điều tra ỏp dụng, để đảm bảo việc điều tra đỳng người, đỳng tội, bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của chớnh người bị điều tra và những người tham gia tố tụng khỏc. Khi thấy cú vấn đề cần phải điều trả thờm, cần kịp thời yờu cầu điều tra bổ sung.

Khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi là hoạt động rất cú ý nghĩa đối với kết quả của hoạt động điều tra. Hiện trường là nơi tội phạm xảy ra hoặc phỏt hiện được tội phạm. Dấu vết của tội phạm, ớt nhiều sẽ cũn để lại hiện trường và trờn tử thi. Khỏm nghiệm đầy đủ, chớnh xỏc, bảo đảm đỳng cỏc nguyờn tắc, phương phỏp khỏm nghiệm, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xỏc định chớnh xỏc thời gian thực hiện tội phạm, phương thức cũng như phần nào đưa ra những hỡnh dung ban đầu về người thực hiện tội phạm. Viện kiểm sỏt phải tham gia đầy đủ cỏc cuộc khỏm nghiệm hiện trường, bảo đảm khụng làm oan người vụ tội, khụng bỏ lọt tội phạm.

người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn được quy định rất chặt chẽ trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003. Cỏc biện phỏp này cú nguy cơ xõm hại đến quyền con người. Đối với cỏc biện phỏp này, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cần kiểm sỏt chặt chẽ những lời khai này, ngoài việc kiểm sỏt trờn hồ sơ, nếu thấy cần thiết, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cần trực tiếp hỏi những người này, để kiểm tra tớnh khỏch quan, đỳng đắn trong lời khai của họ.

Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải kiểm sỏt chặt chẽ việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn của Cơ quan điều tra. Biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự khụng phải là biện phỏp điều tra, nhưng thường được ỏp dụng trong hoạt động điều tra, với ý nghĩa là những biện phỏp đảm bảo cho hoạt động điều tra cú kết quả và hiệu quả. Tuy nhiờn, biện phỏp ngăn chặn là biện phỏp can thiệp tới cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, nhất là biện phỏp tạm giữ, tạm giam, cho nờn chỉ được ỏp dụng biện phỏp này khi thật cần thiết, và phải cú đủ cỏc căn cứ theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thẩm quyền,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trang 57 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)