Bất kỳ một hoạt động nào, muốn được thực hiện một cỏch nhất quỏn và chớnh xỏc, cũng đều cần phải cú những nguyờn tắc mang tớnh chỉ đạo, định hướng. Trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự, đặt ra nguyờn tắc là để đảm bảo những điều kiện nhất định hỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ của Tố tụng hỡnh sự [56]. Thụng qua việc “chủ động phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi
hỡnh sự hướng tới mục đớch “gúp phần bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức, bảo vệ trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa, đồng thời giỏo dục mọi người ý thức tuõn theo phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm”. Do đú, nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng hỡnh sự phải là những phương chõm, định hướng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn của hoạt động tố tụng hỡnh sự trong quỏ trỡnh xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự, thể hiện đầy đủ quan điểm định hướng của Đảng và Nhà nước ta trong việc đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ quyền con người. Đối với việc bảo đảm quyền con người, cỏc nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng hỡnh sự được xõy dựng với hai định hướng: Xử lý nhanh chúng, kịp thời đỳng phỏp luật đối với người thực hiện hành vi phạm tội, xõm phạm quyền cụng dõn, quyền con người và đảm bảo quỏ trỡnh tiến hành tố tụng của chủ thể tiến hành tố tụng khụng làm hạn chế, hay vi phạm quyền con người.
Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành đó quy định gần 30 nguyờn tắc, là cơ sở quan trọng cho mọi hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự của người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng. Tuy nhiờn, qua hơn 10 năm thi hành bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, một số nguyờn tắc đó tỏ ra khụng hoàn toàn phự hợp trong tỡnh hỡnh mới, đặc biệt là khi Hiến phỏp 2013 được ban hành và cú hiệu lực, đặt ra yờu cầu kiện toàn những quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự liờn quan đến những nguyờn tắc hoạt động tố tụng hỡnh sự cơ bản, đỏp ứng mục tiờu, nhiệm vụ của tố tụng hỡnh sự trong việc đấu tranh, phũng chống tội phạm và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
3.1.1.1. Về nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội
Tuyờn ngụn nhõn quyền năm 1948 của Liờn hợp quốc và Cụng ước quốc tế về quyền chớnh trị và dõn sự của Liờn hợp quốc năm 1966 đều cú quy
định: “Bất kỳ người bị buộc tội nào đều cú quyền suy đoỏn là khụng phạm tội cho đến khi lỗi của người đú được xỏc định theo một trỡnh tự do phỏp luật quy định bằng phiờn tũa xột xử cụng khai của Tũa ỏn với sự bảo đảm đầy đủ khả năng bào chữa của người đú”. Đõy là một nguyờn tắc tiến bộ, và được đỏnh giỏ là thành tựu vĩ đại của văn minh phỏp lý trong việc bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự.
Theo đú, Việt Nam đó cam kết thực hiện nguyờn tắc này thụng qua sự kiện Việt Nam gia nhập Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị ngày 24/9/1982, và thậm chớ tư tưởng của nguyờn tắc này đó được đề cập từ rất sớm trong một số văn bản quy phạm phỏp luật của nước ta. Chẳng hạn, tại Thụng tư số 2252/HCTP ngày 29/10/1953 đó hướng dẫn: “Khụng nờn cú định kiến rằng, hễ người bị truy tố là nhất định cú tội mà đối xử như người cú tội; bị can trước khi tuyờn ỏn được coi như vụ tội để toà ỏn cú thỏi độ hoàn toàn khỏch quan”. Mặc dự vậy, Hiến phỏp và phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam hiện nay vẫn chưa ghi nhận chớnh thức thuật ngữ “suy đoỏn vụ tội”, cũng như ghi nhận đầy đủ nội hàm của nguyờn tắc này, và xột một cỏch tổng thể, nguyờn tắc này cũng chưa được đảm bảo một cỏch toàn diện trong thực tiễn ứng dụng.
Xuất phỏt từ quyết tõm của Đảng và Nhà nước ta trong việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự, đem đến sự cõn bằng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự giữa một bờn là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và một bờn là người bị buộc tội, Điều 31 Hiến phỏp năm 2013 đó cú những quy định chi tiết, đầy đủ hơn, bảo đảm sự tương thớch với nội hàm của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội trong Tuyờn ngụn nhõn quyền năm 1948, Cụng ước quốc tế về quyền chớnh trị và dõn sự của Liờn hợp quốc năm 1966.
Trờn quy định của Hiến phỏp 2013, Dự thảo Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó đưa ra những giải phỏp hoàn thiện hệ thống những nguyờn tắc cơ bản, trong đú cú việc hoàn thiện nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội. Cụ thể, Điều 13 Dự thảo Bộ
Người bị buộc tội được coi là khụng cú tội cho đến khi được chứng minh theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật.
Khi khụng đủ và khụng thể làm sỏng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thỡ cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo khụng cú tội.
Chỳng tụi cho rằng: Nhằm thực hiện mục đớch của tố tụng hỡnh sự là xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, nõng cao trỏch nhiệm, nghĩa vụ chứng minh tội phạm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự, thỡ việc Dự thảo Bộ luật tố tụng hỡnh sự sửa tiờu đề của nguyờn tắc “Khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Toà ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật” (Điều 9 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003) thành nguyờn tắc “Suy đoỏn vụ tội”; sửa đổi căn bản nội dung của nguyờn tắc như trờn, là hoàn toàn phự hợp với quy định của Hiến phỏp 2013, và cỏc cụng ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết, tham gia.
3.1.1.2. Về nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa
Bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa là một trong những nguyờn tắc bao quỏt của tố tụng hỡnh sự, cú ý nghĩa rất quan trọng trong bảo đảm quyền con người. Nội dung của nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự, cần bảo đảm: Cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng, những người tham gia tố tụng cần nghiờm chỉnh tuõn thủ những quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự; bảo đảm mọi hành vi tố tụng, đặc biệt là cỏc biện phỏp cưỡng chế tố tụng phải được thực hiện đỳng thẩm quyền, đỳng trỡnh tự, thủ tục, khụng được làm những gỡ mà phỏp luật tố tụng hỡnh sự khụng cho phộp, đồng thời khụng được đựn đẩy trỏch nhiệm, nghĩa vụ phỏp luật bắt buộc, như: khởi tố vụ ỏn, xử lý nghiờm
minh, bảo đảm cỏc quyền của người tham gia tố tụng, phối hợp với cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn trong việc xỏc minh, xử lý tội phạm, người phạm tội.Trong hoạt động kiểm tra, kiểm sỏt, giỏm đốc cỏc hoạt động tố tụng, cỏc hành vi tố tụng, nếu phỏt hiện vi phạm thỡ nhất thiết phải kịp thời hủy bỏ, khắc phục hậu quả như đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn, điều tra bổ sung, hủy bản ỏn, trả tự do cho người bị tạm giam, tạm giữ v.v….
Hiện nay, dự thảo sửa đổi Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 cũng đưa ra giải phỏp hoàn thiện nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Trong đú, quy định:
1. Mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật này.
2. Trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chịu trỏch nhiệm về những quyết định, hành vi của mỡnh.
3. Người vi phạm phỏp luật khi tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự [58].
Về cơ bản, những nội dung của Dự thảo là hợp lý, tuy nhiờn, để đảm bảo những yờu cầu như trờn đó phõn tớch, chỳng tụi đề xuất:
Thứ nhất, về khoản 1: cần sử dụng từ “tuõn thủ”, thay cho từ “thực hiện”, nhằm làm nổi bật yờu cầu chấp hành phỏp luật tố tụng hỡnh sự.
Thứ hai, về khoản 2: cần quy định rừ chịu trỏch nhiệm là chịu trỏch nhiệm về vấn đề gỡ?
Thứ ba, về khoản 3, quy định “Người vi phạm phỏp luật khi tham gia tố tụng”, cú thể là cụng dõn, khụng phải cụng chức, viờn chức, nếu sử dụng cụm từ “xử lý kỷ luật”, thỡ khụng hợp lý.
Do đú, theo chỳng tụi, Điều 4 Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành cần sửa đổi như sau:
“1. Mọi hoạt động tố tụng của những chủ thể tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng phải tuõn thủ những quy định của Bộ luật này.
2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chịu trỏch nhiệm về tớnh hợp phỏp, và tớnh cú căn cứ của cỏc quyết định, hành vi tố tụng của mỡnh.
3. Người vi phạm phỏp luật khi tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của phỏp luật.”
3.1.1.3. Về nguyờn tắc cụng khai, minh bạch trong hoạt động tố tụng
Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, chỉ rừ: “Cải cỏch mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư phỏp theo hướng dõn chủ, bỡnh đẳng cụng khai, minh bạch, chặt chẽ, nhưng thuận tiện, đảm bảo sự tham gia và giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động tư phỏp” [16]. Do vậy, chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm của PGS. TS Nguyễn Ngọc Chớ về việc Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần phải bổ sung nguyờn tắc cơ bản: “Bảo đảm mọi hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn phải được cụng khai, minh bạch” [10].
Hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng trong tố tụng hỡnh sự hiện nay chỉ được kiểm soỏt thụng qua cơ chế giỏm sỏt nội bộ, hoặc kiểm sỏt của Viện kiểm sỏt là chủ yếu. Hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội khụng được thực hiện thường xuyờn mà chỉ thực hiện theo định kỳ, trờn cơ sở bỏo cỏo của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và thực tế, hoạt động này chưa thực sự hiệu quả vỡ khụng mang tớnh kịp thời. Bổ sung nguyờn tắc trờn, nghĩa là mọi hoạt động Tố tụng hỡnh sự từ khi ỏp dụng một số biện phỏp ngăn chặn, biện phỏp thu thập chứng cứ (trước khi cú quyết định khởi tố của cơ quan cú thẩm quyền); đến giai đoạn khởi tố; điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn đều sẽ được cụng khai, minh bạch. Điều này, phần nào tạo điều kiện để người dõn dễ dàng tiếp cận và chủ động trong quỏ trỡnh tố tụng, tự mỡnh
hoặc thụng qua cỏc cơ quan cú thẩm quyền, cú trỏch nhiệm, tiến hành cỏc biện phỏp bảo đảm quyền cụng dõn, quyền con người cho họ.
Tuy nhiờn, việc cụng khai, minh bạch nờu trờn khụng cú nghĩa là làm lộ bớ mật điều tra, ảnh hưởng đến hoạt động điều tra, chứng minh của cơ quan tiến hành tố tụng. Do vậy, cựng với việc nghiờn cứu bổ sung nguyờn tắc trờn, cần quy định rừ hỡnh thức cụng khai về hoạt động tố tụng hỡnh sự, và cơ chế tham gia và giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động này.
Như vậy, để đỏp ứng những đũi hỏi, định hướng của cải cỏch tư phỏp và hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung, Bộ luật tố tụng hỡnh sự núi riờng, đảm bảo việc đấu tranh phũng và chống tội phạm; bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ớch của cụng dõn, thỡ việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định trong phần cỏc nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng hỡnh sự là tất yếu khỏch quan, gúp phần khắc phục những hạn chế trong xõy dựng, ỏp dụng phỏp luật hiện nay.