tra trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự
Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cú trỏch nhiệm chứng minh tội phạm và người phạm tội. Mặc dự là hai cơ quan độc lập, nhưng xuất phỏt từ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn do phỏp luật quy định thỡ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt cú mối quan hệ tất yếu khỏch quan.
Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong tố tụng hỡnh sự là mối quan hệ phối hợp và chế ước, nhằm mục đớch là giải quyết đỳng đắn, chớnh xỏc, đỳng phỏp luật cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
Phối hợp nghĩa là cựng hành động hoặc hoạt động hỗ trợ lẫn nhau theo một kế hoạch chung để đạt một mục đớch chung [62]. Quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt thể hiện ở việc cỏc chủ thể (Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn) tham gia vào mối quan hệ cựng hoạt động trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mỡnh theo quy định của phỏp luật, để hỗ trợ lẫn nhau trong giải quyết một cụng việc cụ thể nhất định liờn quan đến quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn. Sự phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong
việc tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn và xỏc định người thực hiện hành vi phạm tội là rất cần thiết.
Trong việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra được thực hiện thường xuyờn. Khi cú yờu cầu bàn bạc, trao đổi với nhau về quan điểm xử lý, giải quyết đơn tố giỏc, tin bỏo tội phạm thỡ Kiểm sỏt viờn yờu cầu Cơ quan điều tra cung cấp tài liệu và thụng bỏo trước cho Viện kiểm sỏt một thời gian để cú điều kiện nghiờn cứu, trừ trường hợp khẩn cấp. Việc trao đổi quan điểm giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm cú thể bằng văn bản hoặc thụng qua cỏc cuộc họp liờn ngành. Ngoài quan hệ phối hợp thường xuyờn theo định kỳ, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt cũn tổng hợp tỡnh hỡnh tiếp nhận, kết quả xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm mà ngành mỡnh theo dừi được, thụng bỏo cho nhau biết để phối hợp thực hiện nhiệm vụ giải quyết và kiểm sỏt tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Nếu phối hợp tốt trong giai đoạn này, Viện kiểm sỏt cú thể khắc phục được những tồn tại trong hoạt động xỏc minh, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của cơ quan điều tra như kộo dài thời gian xỏc minh, giải quyết hoặc cú xỏc minh nhưng khụng ra quyết định giải quyết dẫn đến bỏ lọt tội phạm, xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
Đối với cỏc vụ ỏn đó được khởi tố, tiến hành điều tra, Viện kiểm sỏt kiểm sỏt chặt chẽ, chỉ đạo và tạo điều kiện để Cơ quan điều tra khỏm phỏ vụ ỏn, như: cử Kiểm sỏt viờn tiếp cận điều tra ngay từ đầu, tham gia hoạt động điều tra, tham gia ý kiến về biện phỏp điều tra, hướng điều tra, thậm chớ ra yờu cầu điều tra, thu thập chứng cứ, đỏnh giỏ những chứng cứ mới thu thập được để khắc phục những sai sút cú thể xảy ra. Đối với những vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng, phức tạp, lónh đạo Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra cựng tham gia chỉ đạo trực tiếp hoạt động điều tra, như khỏm nghiệm hiện trường,
khỏm nghiệm tử thi…, đồng thời, kiểm sỏt chặt chẽ hoạt động của Điều tra viờn, giỏm định viờn và những người tham gia khỏm nghiệm để đảm bảo khụng xảy ra cỏc sai sút như thu thập dấu vết, vật chứng khụng đầy đủ, vẽ sơ đồ hiện trường khụng chớnh xỏc, khụng lấy mẫu vật để trưng cầu giỏm định, khụng niờm phong vật chứng, dấu vết hoặc việc lập biờn bản khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi… khụng đầy đủ, khụng rừ ràng, khụng chặt chẽ, thiếu khỏch quan… Những sai sút kể trờn sẽ gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc điều tra, cú thể dẫn đến oan sai, bỏ lọt tội phạm. Do vậy, Viện kiểm sỏt thực hiện tốt cụng tỏc phối hợp, sẽ kiểm sỏt được hoạt động của Cơ quan điều tra, Cơ quan điều tra sẽ phỏt huy được tớnh chủ động, tớch cực trong điều tra phỏt hiện và xử lý tội phạm, đồng thời, gúp phần bảo đảm quyền con người của những người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị can và những người tham gia tố tụng trong giai đoạn khởi tố - điều tra.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh, sự phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng cú nghĩa là Viện kiểm sỏt bao biện hay làm thay hoạt động điều tra, mà chỉ định hướng hoạt động điều tra, phục vụ cho mục đớch chung là khởi tố, điều tra đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng làm oan người vụ tội, khụng để lọt tội phạm, khụng xõm phạm cỏc quyền con người núi chung và quyền con người trong tố tụng hỡnh sự núi riờng.
Song song với quan hệ phối hợp, mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người tại giai đoạn khởi tố - điều tra vụ ỏn hỡnh sự cũn được thể hiện trong quan hệ “chế ước”. Ở bất kỳ một cơ chế hoạt động nào cũng phải cú sự kiểm tra, để hoạt động đú thực hiện một cỏch nghiờm chỉnh, bất kỳ quyền hạn nào cũng phải chịu sự giỏm sỏt, nếu khụng sẽ dẫn đến lạm quyền. Quan hệ chế ước giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn được hiểu là sự hạn
chế lẫn nhau giữa cỏc chủ thể tiến hành tố tụng trong những điều kiện nhất định được qui định bởi phỏp luật nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan, chớnh xỏc trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, tụn trọng quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, trỏnh oan sai và bỏ lọt tội phạm, người phạm tội. Sở dĩ Bộ luật tố tụng hỡnh sự phải qui định những điều luật mang tớnh chế ước, bởi vỡ xuất phỏt từ việc Cơ quan điều tra phải khụi phục lại những tỡnh tiết của vụ ỏn, xỏc định chớnh xỏc hiện trường, thu giữ cỏc vật chứng, chứng cứ... của vụ ỏn đó xảy ra trước đú mà khụng ai trong số cỏc điều tra viờn được trực tiếp chứng kiến vụ việc, nhưng lại phải tuõn thủ tuyệt đối cỏc nguyờn tắc mà Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó đặt ra, trong đú cú nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế, tụn trọng sự thật khỏch quan, xỏc định sự thật của vụ ỏn... Trong giai đoạn điều tra vụ ỏn, cỏc hoạt động tố tụng được tiến hành bởi những người tiến hành tố tụng như điều tra viờn, kiểm sỏt viờn. Họ cũng là những con người bởi vậy khụng thể nằm ngoài sự tỏc động của nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khỏch quan. Đú là những yếu tố thuộc về trỡnh độ, khả năng, kinh nghiệm, bản lĩnh... của chớnh những người đú. Ngoài ra, họ cũn bị tỏc động bởi những yếu tố thuộc về xó hội như mụi trường sống, những biến động của xó hội, tỡnh hỡnh tội phạm, sự suy thoỏi kinh tế... Tất cả những vấn đề này đều cú ảnh hưởng nhất định, tỏc động khụng nhỏ đến việc xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn.
Đồng thời, ở chừng mực nhất định, hoạt động của Cơ quan điều tra làm ảnh hưởng, liờn quan đến quyền con người đó được phỏp luật bảo vệ, nờn phần lớn hoạt động tố tụng của Cơ quan điều tra liờn quan đến việc hạn chế hoặc tước quyền con người đều bị Viện kiểm sỏt kiểm sỏt chặt chẽ. Vớ dụ: Cơ quan điều tra muốn ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế về tố tụng như bắt khẩn cấp, bắt bị can để tạm giam, ỏp dụng biện phỏp tạm giam... thỡ đều phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn. Trong trường hợp Cơ quan điều tra ra quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp núi trờn khụng cú căn cứ, tức là cỏc quyết định vi
phạm phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt cú quyền quyết định hủy bỏ quyết định trỏi phỏp luật đú và yờu cầu Cơ quan điều tra phục hồi lại toàn bộ cỏc cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cụng dõn.
Tuy nhiờn, Viện kiểm sỏt thực hiện quyền chế ước cũng trong phạm vi luật định chứ khụng phải Viện kiểm sỏt tự đặt ra và yờu cầu Cơ quan điều tra thực hiện. Trong trường hợp, quyết định của Viện kiểm sỏt đối với Cơ quan điều tra là khụng phự hợp thỡ Cơ quan điều tra cú quyền kiến nghị với cơ quan cú thẩm quyền xem xột lại quyết định đú.