Tố tụng hỡnh sự năm 2003)
Sau khi BLTTHS 2003 được ban hành, thể húa chủ trương cải cỏch tư phỏp của Đảng theo Nghị quyết số 08/NQ-TW của Bộ Chớnh trị, với định hướng VKS khụng thực hiện chức năng kiểm sỏt chung (kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong lĩnh vực hành chớnh, kinh tế). Cỏc phũng điều tra cấp tỉnh đều giải thể, CQĐT của VKS chỉ được tổ chức ở VKSNDTC (Cục điều tra).
Thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC được quy định cụ thể trong BLTTHS 2003 (Điều 110), Luật tổ chức VKSND năm 2002 (khoản 2 Điều 3) và Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 (Điều 18), theo đú "Cơ quan điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao điều tra một số loại tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp".
So với quy định của BLTTHS năm 1988 thỡ thẩm quyền của CQĐT VKSND trong BLTTHS năm 2003 đó thu hẹp hơn rất nhiều. Để hướng dẫn cụ thể về thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSND tạo điều kiện cho việc ỏp dụng một cỏch thống nhất, Viện trưởng VKSNDTC đó ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Cục điều tra ban hành kốm theo Quyết định số 1169/QĐ-VKSTC-C6 ngày 19.8.2010 (gọi tắt là Quy chế 1169), thỡ CQĐT VKSNDTC cú thẩm quyền điều tra cỏc tội phạm sau đõy:
(1) Cỏc xõm phạm hoạt động tư phỏp quy định tại Chương XXII của Bộ luật hỡnh sự (BLHS) mà người phạm tội là cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp khi cỏc tội phạm đú thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn (TAND);
(2) Cỏc tội phạm cú nguồn gốc phỏt sinh từ việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp hoặc liờn quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp hoặc liờn quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng (hỡnh sự, dõn sự, hành chớnh, kinh tế, lao động...) ở cỏc giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn;
(3) Hành vi phạm tội hoặc người thực hiện hành vi phạm tội cú liờn quan đến vụ ỏn thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC đang khởi tố, điều tra.
Ngày 04.12.2014, Chủ tịch nước đó ký Lệnh số 23/2014/L-CTN về việc cụng bố Luật tổ chức VKSND năm 2014 đó được Quốc hội thụng qua ngày 24.11.2014. Từ ngày 01.6.2015, Luật tổ chức VKSND năm 2014 chớnh
thức cú hiệu lực thi hành. Tại điểm Điều 3, khoản 3, điểm g Luật tổ chức VKSND đó ghi nhận: Khi thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố, VKS cú nhiệm vụ, quyền hạn trong việc điều tra cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp, cỏc tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư phỏp theo quy định của luật. Với quy định này, một lần nữa đó khẳng định hoạt động điều tra là một phần của hoạt động cụng tố và là cụng cụ đắc lực nhất trong việc thực hiện chức năng cụng tố của ngành Kiểm sỏt. Tại Điều 20 Luật tổ chức VKSND năm 2014 đó quy định cụ thể về thẩm quyền của CQĐT VKSND, theo đú, CQĐT của VKSND điều tra cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư phỏp theo quy định của luật mà người phạm tội là cỏn bộ, cụng chức thuộc CQĐT, Tũa ỏn, VKSND, cơ quan thi hành ỏn, người cú thẩm quyền tiến hành hoạt động tư phỏp. Với quy định này, cú thể thấy thẩm quyền của CQĐT VKSND đó mở rộng hơn so với quy định tại Luật tổ chức VKSND 2002 và BLTTHS năm 2003. Theo quy định tại Điều 2 Nghị quyết số 82/2014/QH13 ngày 24.11.2014 về việc thi hành Luật tổ chức VKSND thỡ quy định về thẩm quyền của CQĐT VKSND tại Điều 20 Luật tổ chức VKSND 2014 được thực hiện sau khi BLTTHS hiện hành được sửa đổi, bổ sung và luật về tổ chức CQĐT hỡnh sự được Quốc hội thụng qua và cú hiệu lực thi hành. Trong thời gian BLTTHS hiện hành chưa được sửa đổi, bổ sung, luật về tổ chức CQĐT hỡnh sự chưa được Quốc hội thụng qua và chưa cú hiệu lực thi hành thỡ CQĐT VKSND vẫn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của BLTTHS và Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự hiện hành. Như vậy, hiện tại thẩm quyền mở rộng của CQĐT VKSND theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2014 vẫn chưa được ỏp dụng. Nhưng với sự mở rộng thẩm quyền này cú thể thấy hiệu quả hoạt động của CQĐT VKSND trong những năm qua đó mang lại những bước tiến quan trọng trong cụng cuộc đấu tranh, đẩy lựi tệ nạn tham nhũng và sự mở rộng thẩm quyền này cũng thể hiện sự
ghi nhận của Nhà nước và niềm tin của nhõn dõn đối với hoạt động điều tra của CQĐT trong ngành Kiểm sỏt nhõn dõn.
Như vậy, từ năm 1960 khi thành lập ngành Kiểm sỏt cho đến nay, cỏc quy định về thẩm quyền của CQĐT VKSND đó cú nhiều thay đổi. Ở giai đoạn đầu (từ năm 1960-1988) thỡ VKS chỉ điều tra những vụ ỏn mà "hành vi phạm tội đó tương đối rừ", giai đoạn tiếp theo (từ năm 1988 - 2003), thời kỳ VKS được giao thực hiện chức năng kiểm sỏt chung, thẩm quyền của CQĐT VKSND đó được mở rộng, điều tra "cỏc tội phạm trong hoạt động tư phỏp, cỏc tội phạm phỏt hiện được trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng kiểm sỏt chung hoặc cỏc vụ ỏn khi mà CQĐT khỏc cú vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn đú". Giai đoạn từ năm 2003 cho đến nay, thẩm quyền của CQĐT VKSND đó thu hẹp lại, chỉ điều tra "cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp". Với Luật tổ chức VKSND năm 2014 thỡ thẩm quyền của CQĐT VKSND lại được mở rộng, điều tra cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp, cỏc tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ, cụng chức thuộc CQĐT, VKS, Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn và người cú thẩm quyền tiến hành hoạt động tư phỏp. Tuy cú nhiều sự thay đổi nhưng việc thực hiện thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSND đều nhằm mục đớch hạn chế cỏc vi phạm trong hoạt động tư phỏp, đảm bảo sự trong sạch, vững mạnh của cỏc cơ quan tư phỏp. Hoạt động điều tra của CQĐT VKSND luụn gắn liền với việc thực hiện quyền cụng tố, đảm bảo, hỗ trợ cho việc truy tố, buộc tội, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.