Thẩm quyền điều tra của Cơ quan cụng tố trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân (Trang 39 - 42)

tố tụng hỡnh sự của Nhật Bản

Mụ hỡnh TTHS Nhật Bản là mụ hỡnh tố tụng pha trộn, thiờn về tranh tụng, kết hợp với thẩm vấn.

Theo Điều 191 BLTTHS Nhật Bản thỡ thẩm quyền điều tra được giao cho Cảnh sỏt tư phỏp và Cụng tố viờn.

Ở Nhật Bản ngoài lực lượng cảnh sỏt mang tớnh chuyờn trỏch cũn cú 14 cơ quan khỏc thuộc hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh cú thẩm quyền điều tra trong lĩnh vực mà mỡnh quản lý, như Cơ quan an toàn hàng hải điều tra cỏc tội phạm liờn quan đến an toàn trờn biển hoặc những tội phạm xảy ra trờn biển; Cơ quan thanh tra lao động điều tra cỏc vụ ỏn liờn quan đến Luật về tiờu chuẩn lao động; Cơ quan kiểm soỏt ma tỳy điều tra cỏc tội phạm về ma tỳy; Cơ quan quản lý rừng điều tra cỏc tội phạm liờn quan đến rừng... [4, tr. 20].

Đối với những vụ ỏn do cơ quan cảnh sỏt điều tra đều phải gửi sang Viện cụng tố để Cụng tố viờn xem xột, chỉ đạo hoạt động điều tra và đưa ra cỏc yờu cầu điều tra, trong một số trường hợp khi xột thấy cần thiết thỡ Cụng tố viờn cú thể trực tiếp điều tra lại vụ ỏn từ đầu. Để đảm bảo việc thực thi quyền chỉ đạo điều tra của Viện cụng tố, phỏp luật TTHS Nhật Bản cũn thiết lập một cơ chế được ỏp dụng đối với cảnh sỏt tư phỏp khi khụng tuõn thủ sự chỉ đạo điều tra của Viện cụng tố mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ Tổng trưởng Cơ quan cụng tố tối cao, Trưởng cơ quan cụng tố cấp cao hoặc Trưởng cơ quan cụng tố cấp quận cú thể phạt cảnh sỏt hoặc miễn nhiệm cảnh sỏt tư phỏp (Điều 194 BLTTHS Nhật Bản).

Về thẩm quyền điều tra của Viện cụng tố, thỡ theo BLTTHS Nhật Bản và Luật về cơ quan cụng tố Nhật Bản (Điều 4, điều 6) đều thể hiện Viện cụng tố cú quyền điều tra bất kỳ vụ ỏn hỡnh sự nào khi thấy cần thiết và cú quyền yờu cầu cảnh sỏt tư phỏp hỗ trợ điều tra. Khi tiến hành điều tra, cỏc cụng tố viờn Nhật Bản cú quyền tham gia vào cỏc hoạt động thu thập chứng cứ thụng qua cỏc hoạt động tố tụng như tiến hành thẩm vấn những người bị tỡnh nghi và nhõn chứng để đảm bảo cho việc quyết định truy tố đỳng người đỳng tội, hạn chế oan sai. Tuy nhiờn, trờn thực tế do lực lượng Cụng tố khụng nhiều nờn Viện cụng tố thường chỉ tập trung điều tra cỏc vụ ỏn tham nhũng lớn liờn quan đến chớnh sỏch hoặc cỏc quan chức cấp cao, cỏc vụ ỏn kinh tế cú quy mụ lớn, cỏc vụ ỏn về thuế hoặc cỏc vụ ỏn liờn quan đến kiến thức cụng nghệ đặc biệt như những vụ ỏn liờn quan đến việc lõy truyền ADIS thụng qua đường truyền mỏu [4, tr. 7]. Cú nhiều trường hợp, Cụng tố viờn chỉ tiến hành điều tra bổ sung thờm những nội dung cũn thiếu sau khi nghiờn cứu, xem xột hồ sơ do cơ quan cảnh sỏt chuyển sang và thấy cần bổ sung thờm chứng cứ.

Như vậy, trong giai đoạn điều tra, Viện cụng tố Nhật Bản cú vị trớ rất quan trọng, chỉ đạo hoạt động điều tra của Cơ quan cảnh sỏt và trực tiếp điều tra bất kỳ vụ ỏn nào nếu thấy cần thiết.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu về thẩm quyền điều tra của Viện cụng tố/ VKS của một số nước trờn thế giới cho thấy trong TTHS hiện nay cú ba mụ hỡnh phổ biến về vai trũ của cụng tố trong hoạt động điều tra. Thứ nhất: Cụng tố chỉ đạo hoạt động điều tra ngày từ đầu, Cụng tố viờn quyết định mở cuộc điều tra theo trỡnh tự tố tụng, chỉ đạo Điều tra viờn trong việc thu thập chứng cứ, truy tỡm thủ phạm (cỏc nước ỏp dụng mụ hỡnh này như Phỏp, Đức…). Thứ hai: Cụng tố khụng can thiệp sõu vào quỏ trỡnh điều tra, chỉ tư vấn cho Cảnh sỏt về căn cứ khởi tố vụ ỏn, cỏc vấn đề liờn quan đến chứng cứ, tội danh, hướng điều tra. í kiến của Cụng tố viờn tuy khụng mang tớnh bắt buộc nhưng lại cú ý nghĩa quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Trờn cơ sở kết quả điều tra, cơ quan Cụng tố xem xột nếu đủ căn cứ thỡ quyết định đưa vụ ỏn ra Tũa nếu chưa đủ bằng chứng buộc tội thỡ trả hồ sơ cho Cảnh sỏt và yờu cầu bổ sung thờm những chứng cứ cần thiết (điển hỡnh như theo phỏp luật TTHS của Anh…). Thứ ba: Cụng tố cú trỏch nhiệm giỏm sỏt hoạt động điều tra (như Trung Quốc và Việt Nam) [4, tr. 8].

Theo kinh nghiệm của phỏp luật nhiều nước cho thấy tuy khỏc biệt về thể chế chớnh trị hay mụ hỡnh tố tụng nhưng ở hầu hết cỏc nước đều khụng giao cho cơ quan Cảnh sỏt hay cơ quan Cụng an điều tra hết mọi loại tội phạm. VKS hay Viện cụng tố vẫn cú quyền trực tiếp điều tra những loại tội phạm nhất định, như điều tra cỏc tội phạm về tham nhũng (Trung Quốc); điều tra cỏc vụ ỏn hối lộ (Rumani); điều tra cỏc vụ phạm tội do nhõn viờn cảnh sỏt thực hiện (Phần Lan); điều tra cỏc vụ ỏn về gian lận thương mại, cỏc vụ ỏn tham nhũng lớn (Nhật Bản); điều tra cỏc tội phạm về mụi trường, ma tỳy, trốn thuế, tham nhũng (Hàn Quốc); điều tra bất kỳ vụ ỏn nào nếu thấy cần thiết (Cộng hũa Liờn bang Đức)... [17].

Như vậy, cú thể thấy quy định hiện hành của phỏp luật TTHS Việt Nam về thẩm quyền điều tra của VKS mà cụ thể ở đõy là CQĐT VKSND đối với cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp cũng là phự hợp với thực tiễn cũng như kinh nghiệm của phỏp luật cỏc nước trờn thế giới.

Chương 2

QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA -

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)