Cỏc quy định phỏp luật hiện hành về Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân (Trang 42 - 49)

kiểm sỏt nhõn dõn

Về cơ cấu tổ chức của CQĐT VKSNDTC, theo Quyết định số 1169/2010/VKSTC-C6 ngày 19.8.2010 của Viện trưởng VKSNDTC ban hành Quy chế về tổ chức, hoạt động của Cục Điều tra (gọi tắt là Quy chế 1169), theo đú Cục Điều tra hiện nay cú năm phũng nghiệp vụ và hai Đại diện thường trực CQĐT VKSNDTC tại hai khu vực là miền Trung - Tõy Nguyờn và miền Nam. Với Cục trưởng, năm Phú Cục trưởng, năm Trưởng phũng, tỏm Phú trưởng phũng và 16 Đội trưởng nghiệp vụ.

Về thẩm quyền của CQĐT VKS được ghi nhận tại Điều 110 BLTTHS năm 2003, Điều 3 khoản 2 Luật tổ chức VKSND năm 2002 và Điều 18 Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) theo đú thẩm quyền của CQĐT VKS được thể hiện như sau: CQĐT VKSND điều tra một số loại tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp.

Về khỏi niệm của tội xõm phạm hoạt động tư phỏp, ngay từ trước khi BLHS đầu tiờn của nước ta ban hành (BLHS năm 1985) đó cú một số văn bản phỏp luật quy định về những hành vi xõm phạm hoạt động tư phỏp: Hành vi tiết lộ bớ mật nội dung bàn bạc trong khi nghị ỏn của Hội thẩm nhõn dõn được quy định tại Điều 24 Sắc lệnh số 13/SL ngày 14.01.1946 về tổ chức Tũa ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn; hành vi của những người phụ trỏch cỏc đề lao, cỏc trại tạm giam, giữ người sau thời hạn giam mà khụng cú lệnh gia hạn được quy định tại Điều 18 Sắc

lệnh số 40 ngày 29.3.1946... Trong BLHS đầu tiờn ở nước ta (BLHS năm 1985) đó quy định cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp tại Chương X, gồm 19 điều, từ Điều 230 đến Điều 248, trong đú cú hai điều quy định về những vấn đề chung là Điều 230 quy định về khỏi niệm cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp, Điều 248 quy định về hỡnh phạt bổ sung, 17 điều cũn lại gồm cỏc điều từ 231 đến 247 quy định về cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp.

Theo quy định của BLHS năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp được quy định tại chương XXII, gồm 23 điều từ Điều 292 đến Điều 314. Trong đú Điều 292 đưa ra khỏi niệm về tội phạm xõm phạm tư phỏp, 22 điều luật cũn lại là 22 tội danh cụ thể. Theo đú, Điều 292 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về khỏi niệm cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp như sau: "Cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp là những hành vi xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cỏc Cơ quan điều tra, kiểm sỏt, xột xử và thi hành ỏn trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn" [34].

Với cỏc quy định của BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cú thể phõn chia hành vi nguy hiểm xõm phạm đến cỏc hoạt động tư phỏp thành hai nhúm:

- Nhúm hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn:

+ Hành vi khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú tội. + Hành vi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người khụng cú tội.

+ Hành vi ra bản ỏn hoặc quyết định trỏi phỏp luật.

+ Hành vi dựng nhục hỡnh, bức cung, làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn. + Hành vi tha trỏi phỏp luật người bị tạm giam, người bị tạm giữ. + Hành vi giam, giữ người trỏi phỏp luật.

+ Hành vi ộp buộc hoặc dựng thủ đoạn khỏc bắt nhõn viờn tư phỏp làm trỏi luật.

+ Hành vi cản trở việc thi hành ỏn.

- Nhúm hành vi cản trở hoạt động tư phỏp:

+ Hành vi khai bỏo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật, từ chối khai bỏo, từ chối kết luận giỏm định hoặc từ chối cung cấp tài liệu, mua chuộc.

+ Hành vi vi phạm việc niờm phong, kờ biờn tài sản.

+ Hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi bị dẫn giải, đang bị xột xử

+ Hành vi đỏnh thỏo người bị giam, giữ, người đang bị dẫn giải, đang bị xột xử.

+ Hành vi che giấu tội phạm. + Hành vi khụng tố giỏc tội phạm.

Trong cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp cú 17 tội cú cấu thành hỡnh thức, theo đú tội phạm hoàn thành khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh và 5 tội cú cấu thành vật chất (Tội ộp buộc nhõn viờn tư phỏp làm trỏi luật (Điều 297), Tội bức cung (Điều 299), Tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn (Điều 301), Tội khụng thi hành ỏn (Điều 305), Tội cản trở việc thi hành ỏn (Điều 306)), với cỏc tội cú cấu thành vật chất thỡ tội phạm hoàn thành khi xảy ra hậu quả nghiờm trọng. Đối với cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp thỡ hậu quả của những hành vi này biểu hiện ở những thiệt hại đến quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc cỏ nhõn, tổ chức; xõm phạm đến những hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan tư phỏp, nhiều trường hợp dẫn đến bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan người vụ tội.

Để cụ thể húa quy định của BLTTHS về thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSND, ngay tại Điều 1 Quy chế 1169 về tổ chức và hoạt động của CQĐT VKSNDTC đó quy định: Cục điều tra đồng thời là CQĐT (Cơ quan tiến hành tố tụng) là đơn vị thuộc VKSNDTC cú chức năng, nhiệm vụ quản lý và thực hiện cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp núi chung và điều tra một số loại tội xõm phạm tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp khi cỏc tội phạm đú thuộc thẩm quyền xột xử của TAND. Và tại Điều 4 của Quy chế này đó quy định cụ thể về thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC, theo đú CQĐT của VKSNDTC cú thẩm quyền điều tra những loại tội phạm sau đõy:

* Cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp quy định tại Chương XXII BLHS hiện hành mà người thực hiện hành vi phạm tội là cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp, khi cỏc tội phạm đú thuộc thẩm quyền xột xử của TAND.

Theo quy định này thỡ tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC phải thỏa món được ba điều kiện:

Thứ nhất: Tội phạm đú được quy định tại Chương XXII BLHS hiện hành. Thứ hai: Tội phạm đú phải thuộc thẩm quyền xột xử của TAND. Căn

cứ vào thẩm quyền xột xử, chỉ những tội phạm thuộc thẩm quyền xột xử của TAND để phõn biệt với thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự.

Thứ ba: Người phạm tội phải là cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp. Căn

cứ vào chủ thể của tội phạm, chỉ một số tội phạm thuộc Chương XXII mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp bao gồm CQĐT, VKS, Tũa ỏn, Cơ quan thi hành ỏn, cũn những tội phạm thuộc Chương XXII nhưng khụng do cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp thực hiện thỡ khụng thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC, như tội khụng chấp hành ỏn (Điều 304), tội từ chối khai bỏo (Điều 308)...

Như vậy, nếu người phạm tội khụng phải cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp hoặc vụ ỏn đú lại thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự thỡ vụ ỏn sẽ khụng thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC.

* Cỏc tội phạm cú nguồn gốc phỏt sinh từ việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cỏn bộ cơ quan tư phỏp hoặc liờn quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng (hỡnh sự, hành chớnh, kinh tế, lao động…) ở cỏc giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn.

Những tội phạm này cú nguồn gốc phỏt sinh hoặc cú liờn quan đến việc thi hành nhiệm vụ của cỏc cỏn bộ cơ quan tư phỏp: Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Chấp hành viờn và những người tiến hành tố tụng khỏc thuộc cỏc ngành Cụng an nhõn dõn, VKSND, TAND, thi hành ỏn cỏc cấp trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ hoặc tiến hành tố tụng đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự,

hành chớnh, kinh tế, lao động... ở cỏc giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn. Những tội phạm này về bản chất là cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp, tỏc động trực tiếp đến hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan tư phỏp, về mặt khỏch quan, hành vi phạm tội cú liờn quan chặt chẽ với hoạt động tư phỏp, nờn những tội phạm này thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC.

* Hành vi phạm tội tội hoặc người thực hiện hành vi phạm tội cú liờn quan đến vụ ỏn thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC đang khởi tố, điều tra. Những tội phạm này tuy khụng thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC, nhưng lại liờn quan đến vụ ỏn mà CQĐT VKSNDTC đang khởi tố, điều tra và xột thấy cần thiết phải nhập vụ ỏn để đảm bảo việc giải quyết vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện. Về bản chất thỡ những tội phạm này khụng thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC nhưng cú liờn quan đến vụ ỏn mà CQĐT đang khởi tố điều tra và cần phải nhập vụ ỏn để đảm bảo việc điều tra, giải quyết vụ ỏn được khỏch quan, toàn diện.

Nếu so sỏnh với quy định trong Luật tổ chức VKS năm 2014, cú thể thấy nội dung về thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND được quy định trong Quy chế 1169 đó được thể hiện trong Luật tổ chức VKS năm 2014.

Từ những quy định trờn đõy, cú thể thấy việc thực hiện thẩm quyền điều tra cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp của CQĐT VKSNDTC cú một số đặc điểm sau:

- Đối tượng của hoạt động điều tra phần lớn là cỏc cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp cú hành vi xõm phạm đến cỏc hoạt động tư phỏp. Đõy là những chủ thể đặc biệt, cú hiểu biết phỏp luật, cú kinh nghiệm trong hoạt động tố tụng nờn việc thực hiện cỏc biện phỏp tố tụng trong hoạt động điều tra đối với những đối tượng này thường khú hơn do những người này thường cú nhiều cỏch thức, thủ đoạn tinh vi để che giấu hành vi phạm tội của mỡnh.

- Tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp thường diễn ra trong cỏc quan hệ xó hội đặc biệt, đú là cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động tư phỏp của cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền. Cỏc hành vi

xõm phạm đến cỏc hoạt động tư phỏp thường đó diễn ra từ lõu thậm chớ là rất lõu rồi mới được cỏc cơ quan chức năng hoặc quần chỳng nhõn dõn phỏt hiện, do đú việc phỏt hiện cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp thường phụ thuộc rất nhiều vào cụng tỏc tiếp nhận, phõn loại cũng như xử lý cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của cụng dõn hay kiến nghị khởi tố của cỏc cơ quan nhà nước.

Là một trong những CQĐT thuộc hệ thống cỏc CQĐT của nước ta, trong quỏ trỡnh thực hiện thẩm quyền điều tra của mỡnh, CQĐT VKSND cú nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của phỏp luật, từ tiếp nhận, giải quyết cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, quyết định việc khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, thực hiện cỏc biện phỏp điều tra, ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn… đến kết thỳc điều tra, đề nghị truy tố.

Đối với bất kỳ loại tội phạm nào, hoạt động điều tra đều bắt đầu từ khi phỏt hiện tội phạm, do đú việc tiếp nhận, phõn loại và xử lý cỏc tin bỏo, tối giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố là khõu rất quan trọng, đặc biệt là với cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp do đặc thự của loại tội phạm này là thường xảy ra từ lõu sau đú mới được phỏt hiện nờn việc tiếp nhận cỏc tin bỏo, tố giỏc hay kiến nghị khởi tố từ quần chỳng nhõn dõn hay cỏc cơ quan hữu quan là vụ cựng cần thiết, là đầu mối quan trọng để CQĐT VKSNDTC phỏt hiện và xử lý tội phạm.

Trong cụng tỏc tiếp nhận, xử lý cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố liờn quan đến cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp thuộc thẩm quyền giải quyết của CQĐT VKSNDTC đó được quy định cụ thể tại Quy chế về cụng tỏc này ban hành kốm theo Quyết định số 116/2011/QĐ- VKSNDTC-C6 ngày 14.4.2011 của Viện trưởng VKSNDTC. Theo cỏc quy định trong Quy chế này thỡ CQĐT VKSNDTC tiếp nhận, xử lý cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thụng qua cỏc nguồn sau:

- Tố giỏc của cụng dõn;

- Tin bỏo của cơ quan, tổ chức, kiến nghị khởi tố của cỏc cơ quan nhà nước; - Tin bỏo về tội phạm trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng;

Tại Điều 4 của Quy chế ban hành kốm theo Quyết định 116 của Viện trưởng VKSNDTC đó quy định rừ những tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố nào thỡ thuộc thẩm quyền giải quyết của CQĐT VKSNDTC, đú là:

- Tố giỏc, tin bỏo về cỏc tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp theo quy định tại chương XXII của BLHS mà người phạm tội là cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp khi cỏc tội phạm đú thuộc thẩm quyền xột xử của TAND.

- Tố giỏc, tin bỏo về tội phạm cú nguồn gốc phỏt sinh từ việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của cỏn bộ cỏc cơ quan tư phỏp hoặc liờn quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cỏn bộ cơ quan tư phỏp trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc hoạt động tố tụng (hỡnh sự, dõn sự, hành chớnh, kinh tế, lao động…) ở cỏc giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn.

- Tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc người phạm tội liờn quan đến cỏc vụ ỏn do CQĐT VKSNDTC đang thụ lý, khởi tố điều tra.

Trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn CQĐT VKSNDTC được ỏp dụng tất cả cỏc hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ theo quy định của phỏp luật, như: khỏm nghiệm hiện trường (Điều 150 BLTTHS), nhằm thu thập cỏc dấu vết của tội phạm, vật chứng làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn; lấy lời khai của người làm chứng, bị hại (Điều 133, 134, 135, 136 BLTTHS), nhằm thu thập những thụng tin về vụ ỏn, tớnh chất, thời gian, địa điểm xảy ra hành vi phạm tội... đõy là hoạt động điều tra cú hiệu quả và khụng thể thiếu trong việc thu thập chứng cứ quan trọng để chứng minh sự thật của vụ ỏn; hỏi cung bị can (Điều 49, 72, 126, 127, 128, 129, 130, 132 BLTTHS) để thu thập những thụng tin liờn quan đến việc thực hiện tội phạm; cỏc biện phỏp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS (bắt, tạm giam, tạm giữ...) đõy là những hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xử cũng như đảm bảo cho hoạt động thi hành ỏn; cỏc hoạt động đối chất, nhận dạng (Điều 138, 139 BLTTHS) đõy là những hoạt động điều tra tạo cơ sở nhận định lời khai nào là đỳng, lời khai nào là sai hay đưa ra được những căn cứ để xỏc định đỳng người thực hiện hành vi tội phạm để từ đú lựa chọn được phương hướng giải quyết phự hợp...

Nhỡn chung cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về cơ cấu, tổ chức cũng như thẩm quyền của CQĐT VKSNDTC được quy định tập trung và tương đối cụ thể trong cỏc văn bản phỏp luật, đó tạo điều kiện cho CQĐT VKSNDTC thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh và đạt được nhiều kết quả nhất định, tuy nhiờn thụng qua thực tiễn ỏp dụng, cỏc quy định phỏp luật về thẩm quyền của CQĐT VKSNDTC đó bộc lộ một số vướng mắc, hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)