Thẩm quyền điều tra của Cơ quan cụng tố trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự Phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân (Trang 35 - 37)

tố tụng hỡnh sự Phỏp

Theo quy định của phỏp luật TTHS Phỏp thỡ cơ quan Cụng tố nằm trong hệ thống Tũa ỏn, tuy vậy nhưng Tũa ỏn khụng cú quyền can thiệp vào việc thực hiện quyền cụng tố cũng như khụng thể từ chối xột xử nếu Viện cụng tố đó chuyển hồ sơ sang Tũa [16].

Về hoạt động điều tra, ở Phỏp cũng khụng thành lập CQĐT riờng mà hoạt động điều tra được giao cho Cảnh sỏt tư phỏp, quõn cảnh, hải quan, thuế

vụ… Theo phỏp luật TTHS của Phỏp thỡ quyền điều tra là một phần của quyền cụng tố, do đú Viện cụng tố cú trỏch nhiệm trong việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra của cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ điều tra và phải chịu trỏch nhiệm về kết quả điều tra. Từ việc tiếp nhận xử lý tin bỏo, tố giỏc tội phạm, việc khởi tố vụ ỏn, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, đến cỏc hoạt động điều tra thu thập chứng cứ, những hoạt động này đều phải cú sự tham gia chặt chẽ, chỉ đạo và quản lý của Viện cụng tố.

Ngay khi cỏc cơ quan tổ chức tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm phải kịp thời thụng bỏo ngay cho Viện cụng tố, Viện cụng tố phải tiếp nhận, quyết định việc xử lý cỏc tin bỏo, tố giỏc tội phạm thụng qua việc thực hiện một số hoạt động điều tra khi thấy cần thiết như lấy lời khai ban đầu, khỏm nghiệm hiện trường. Trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn như trường hợp cấp thẩm đề nghị tạm giam hay đề nghị tại ngoại thỡ thủ tục đều do Viện trưởng Viện cụng tố thực hiện (Điều 148, 187 BLTTHS Phỏp), hoặc việc Tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp tạm giam trong những trường hợp nhất định cũng chỉ cú thể thực hiện sau khi nghe ý kiến của Viện cụng tố (Điều 137, 144 BLTTHS Phỏp) [21].

Ngoài ra, ở Phỏp cũn cú chế định Thẩm phỏn điều tra, sau khi cú quyết định khởi tố của Viện cụng tố và cú đề nghị của Viện cụng tố đối với những vụ ỏn thuộc trọng tội hoặc người chưa thành niờn phạm tội mà chưa xỏc định được người phạm tội hoặc thuộc trường hợp phức tạp như kinh tế, gian lận thương mại, lừa đảo… Kết thỳc điều tra, Thẩm phỏn phải ra quyết định đưa vụ ỏn ra Tũa hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn, đồng thời chuyển hồ sơ vụ ỏn cho Viện cụng tố để cú ý kiến. Viện cụng tố cú quyền yờu cầu Thẩm phỏn thực hiện thờm một số hoạt động điều tra, cú quyền phản đối quyết định của thẩm phỏn điều tra.

Như vậy, theo quy định của phỏp luật TTHS Phỏp thỡ cơ quan Cụng tố cú vai trũ rất lớn trong hoạt động điều tra, tuy khụng trực tiếp tham gia hoạt động điều tra nhưng Viện cụng tố lại cú trỏch nhiệm trong việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra của cơ quan được giao nhiệm vụ điều tra và phải chịu trỏch nhiệm về kết quả điều tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)