Giai đoạn từ 1945 đến

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam002 (Trang 26 - 32)

Đõy là giai đoạn Nhà nước vừa thành lập, chưa cú điều kiện xõy dựng cỏc Bộ luật hoàn chỉnh, nhưng để kịp thời điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội mới phỏt sinh, nhằm gúp phần thực hiện nhiệm vụ của dõn tộc trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nước ta đó ban hành Sắc lệnh 10/10/1945 với tinh thần: Bờn cạnh xõy dựng cỏc chế định luật mới thỡ đối với cỏc luật lệ cũ mà khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của Nhà nước Việt Nam vẫn tạm thời được ỏp dụng. Như vậy, trong giai đoạn này, vấn đề hũa giải vẫn ỏp dụng theo cỏc quy định trong chế độ cũ. Theo quy định tại Bộ Bắc kỳ phỏp viện biờn chế thỡ hũa giải là một quy định tố tụng bắt buộc. Thẩm quyền hũa giải chủ yếu thuộc về Chỏnh ỏn Tũa ỏn sơ cấp (Chỏnh ỏn Tũa ỏn sơ cấp hũa giải cỏc việc hộ và thương mại và hũa giải thử cỏc việc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn đệ nhị cấp, rồi lập hồ sơ gửi Tũa ỏn cấp trờn).

Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng, trong cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa thỡ thể lệ hũa giải vẫn được quy định là một giai đoạn tố tụng bắt buộc. Văn bản đầu tiờn quy định về hũa giải là Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946. Tại Điều 3 của Sắc lệnh này quy định: "Ban tư phỏp xó cú quyền hũa giải tất cả cỏc việc dõn sự và thương sự và việc hũa giải thành sẽ lập biờn bản hũa giải, cú ủy viờn và đương sự ký" [3].

Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946 quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn cú quy định: Ban tư phỏp hũa giải tất cả cỏc việc hộ và thương sự do cỏc

đương sự muốn mang ra Ban tư phỏp ấy. Biờn bản hũa giải thành chỉ cú hiệu lực chứng thư (Điều 4). Tại Điều 12 Sắc lệnh số 51/SL quy định "Những việc kiện dõn sự và thương sự thuộc về thẩm quyền của Tũa ỏn đệ nhị cấp đều phải giao trước về ụng Thẩm phỏn sơ cấp thử hũa giải" [4].

Ngày 22/05/1950 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ban hành Sắc lệnh số 85/SL về cải cỏch bộ mỏy tư phỏp và luật tố tụng. Sắc lệnh này đó quy định một số vấn đề quan trọng, cơ bản của việc hũa giải, như quy định về thẩm quyền hũa giải tại Điều 9: "Tũa ỏn nhõn dõn hũa giải tất cả cỏc vụ kiện về dõn sự và thương sự kể cả việc ly dị, trừ những việc kiện mà theo phỏp luật đương sự khụng cú quyền điều đỡnh" [5]. Tại Điều 10 của Sắc lệnh này đó quy định về hiệu lực của biờn bản hũa giải:

Biờn bản hũa giải thành là một cụng chớnh chứng thư, cú thể đem chấp hành ngay. Tuy nhiờn, cho đến lỳc biờn bản hũa giải được chấp hành xong, nếu Biện lý xột biờn bản ấy phạm đến trật tự chung thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn cú thẩm quyền sửa đổi lại hoặc bỏc bỏ những điều mà hai bờn đó thỏa thuận. Hạn khỏng cỏo là 15 ngày trũn kể từ ngày phũng biện lý nhận được biờn bản hũa giải thành [5]. Như vậy, trong giai đoạn này, cỏc văn bản được ban hành đó cú quy định về hũa giải với một số nội dung chủ yếu sau đõy:

- Về thẩm quyền hũa giải: Cơ quan cú thẩm quyền hũa giải là Ban tư phỏp xó và TAND cấp huyện. Cỏc vụ ỏn phải hũa giải là cỏc việc về dõn sự và thương sự, ly hụn, trừ những việc khụng được hũa giải.

- Về thủ tục hũa giải: Cỏc bờn tiến hành hũa giải theo sự hướng dẫn của Tũa ỏn, biờn bản hũa giải phải cú đủ chữ ký của hai bờn đương sự, Tũa ỏn (hoặc của Ban tư phỏp xó).

- Về hiệu lực của biờn bản hũa giải: Biờn bản hũa giải thành do Ban tư phỏp xó lập cú hiệu lực như một tư chứng thư. Biờn bản hũa giải thành do Tũa ỏn lập cú hiệu lực như một cụng chứng thư cú thể đem ra thi hành ngay.

Ngoài ra, Thụng tư số 61/HCTP ngày 09/05/1957 của Bộ Tư phỏp cũn giải thớch về hiệu lực chấp hành của biờn bản hũa giải thành của TAND huyện, thị xó.

Ngày 29/12/1959, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh được ban hành, Điều 26 cụ thể húa Hiến phỏp 1959 quy định: "Khi một bờn vợ hoặc chồng xin ly hụn, cơ quan cú thẩm quyền sẽ điều tra và hũa giải. Hũa giải khụng được, Tũa ỏn nhõn dõn sẽ xột xử. Nếu tỡnh trạng trầm trọng, đời sống chung khụng thể kộo dài, mục đớch của hụn nhõn khụng đạt được thỡ Tũa ỏn nhõn dõn sẽ cho ly hụn" [15]. Vậy Tũa ỏn chỉ xột xử khi tiến hành hũa giải khụng đạt.

Luật Tổ chức Tũa ỏn năm 1960 (tại Điều 10) và Thụng tư 1080 ngày 25/09/1967 của TANDTC hướng dẫn thực hiện thẩm quyền mới của TAND, đó quy định nhiệm vụ của TANDTC và TAND địa phương trong việc hũa giải đối với những việc về dõn sự, hướng dẫn cỏc Ban tư phỏp xó trong việc thực hiện hũa giải và giỏo dục nhõn dõn.

Như vậy, trong giai đoạn này, hũa giải được coi là một giai đoạn tố tụng bắt buộc. Vấn đề hũa giải được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật đó phần nào thể hiện được vai trũ của hũa giải trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, đặt nền múng cho sự hỡnh thành, phỏt triển, tiến tới hoàn thiện chế định hũa giải sau này. Song, vấn đề này cũn được quy định lẻ tẻ trong nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau, chưa thống nhất, chưa đầy đủ và cũn nhiều hạn chế.

Nhận thức được những tồn tại đú, ngày 30/11/1974 TANDTC đó ra Thụng tư số 25/TATC hướng dẫn TAND cỏc cấp về việc hũa giải trong TTDS. Cú thể núi Thụng tư 25/TATC là văn bản đầu tiờn quy định đầy đủ nhất cỏc vấn đề quan trọng của hũa giải từ trước cho đến thời điểm này. Thụng tư 25/TATC đó nờu được vị trớ, tầm quan trọng và ý nghĩa của cụng tỏc hũa giải, quy định hũa giải là một thủ tục bắt buộc phải tiến hành trước khi đưa vụ ỏn ra xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn cú thể tiến

hành hũa giải ở bất cứ giai đoạn nào của quỏ trỡnh tố tụng nếu thấy cú khả năng hũa giải được.

- Về vị trớ và tầm quan trọng của hũa giải, thụng tư này quy định hũa giải là một thủ tục bắt buộc trước khi đưa vụ ỏn ra xột xử sơ thẩm cũn ở tại phiờn tũa thỡ khụng bắt buộc phải hũa giải.

- Về phạm vi hũa giải, thụng tư này quy định TAND phải hũa giải tất cả cỏc vụ kiện về dõn sự kể cả việc ly hụn, trừ những vụ kiện mà theo phỏp luật đương sự khụng cú quyền điều đỡnh như:

+ Việc ly hụn khi bị đơn là người mất trớ;

+ Việc kiện về hụn nhõn và gia đỡnh xột thấy phải xử lý bằng biện phỏp tiờu hụn;

+ Cỏc tranh chấp về con người như việc sinh đẻ, chết, kết hụn, xỏc nhận là một người là con của ai;

+ Việc kiện đũi bồi thường thiệt hại đối với hành vi cố ý hoặc vụ ý xõm phạm đến tài sản nhà nước;

+ Việc kiện dõn sự đũi bồi thường thiệt hại đối với hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe hoặc tài sản riờng của cụng dõn.

- Về thẩm quyền hũa giải, Thụng tư này quy định cỏc vụ kiện dõn sự đều được hũa giải tại Tũa ỏn cấp huyện, trừ một số loại việc phỏp luật quy định thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp tỉnh thỡ TAND cấp tỉnh hũa giải. Đối với những vụ kiện mà việc hũa giải là bắt buộc thỡ Thẩm phỏn của Tũa ỏn sơ thẩm phải hũa giải và chỉ đưa ra xột xử tại phiờn tũa sơ thẩm khi đó hũa giải khụng thành.

- Về thủ tục hũa giải, Thụng tư này quy định như sau: + Việc hũa giải phải cú mặt cỏc đương sự;

+ Trước khi hũa giải Tũa ỏn phải kiểm tra tư cỏch cỏc đương sự, trỏnh tỡnh trạng hũa giải với người khụng đủ tư cỏch;

+ Trường hợp người được triệu tập đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thỡ hoón hũa giải để triệu tập lại, trường hợp triệu tập lần hai mà vẫn vắng thỡ tựy thuộc đối tượng vắng mặt mà dẫn đến những hậu quả phỏp lý khỏc nhau;

+ Trường hợp hũa giải khụng thành thỡ Thẩm phỏn lập biờn bản hũa giải khụng thành rồi tiếp tục việc điều tra, lập hồ sơ để đưa vụ kiện ra xột xử. Ngược lại, nếu hũa giải thành thỡ Thẩm phỏn lập biờn bản hũa giải thành sau đú ra quyết định cụng nhận hũa giải thành.

- Về phương phỏp hũa giải, Thụng tư này quy định khỏ cụ thể, như phải điều tra trước khi hũa giải, phải giải thớch cho đương sự về phỏp luật chớnh sỏch, phải cú thỏi độ khỏch quan khi hũa giải. Khi cũn cú khả năng hũa giải thỡ cú thể hũa giải vài ba lần, nhưng nếu đó hết khả năng hũa giải thỡ cần đưa ra xột xử trỏnh kộo dài việc hũa giải một cỏch khụng cần thiết.

- Về hiệu lực của cỏc quyết định cụng nhận hũa giải thành, Thụng tư này quy định cú giỏ trị như một ỏn sơ thẩm, bản ỏn phỳc thẩm tựy theo TAND cấp nào đó ban hành quyết định. Cỏc đương sự, Viện kiểm sỏt cú quyền khỏng cỏo, khỏng nghị quyết định cụng nhận của Tũa ỏn cấp sơ thẩm trong thời gian quy định đối với bản ỏn. Nếu hết thời hạn quy định, khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ quyết định cụng nhận sẽ cú hiệu lực phỏp luật. Đối với quyết định chưa cú hiệu lực phỏp luật nếu chỉ cú một mỡnh người thứ ba chống quyết định trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định sơ thẩm thỡ Tũa ỏn sẽ thụ lý đơn và giải quyết về cỏc khoản mà người thứ ba chống lại.

Thụng tư số 25/TATC ngày 30/11/1974 của TANDTC hướng dẫn việc hũa giải trong TTDS đó đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng của chế định hũa giải. Ngoài Thụng tư số 25/TATC, Thụng tư 81/TATC ngày 24/7/1981 của TANDTC hướng dẫn cỏc Tũa ỏn địa phương giải quyết tranh chấp về thừa kế cũng quy định cần kiờn trỡ hũa giải nhằm gúp phần củng cố và phỏt triển tỡnh đoàn kết thương yờu trong nội bộ gia đỡnh, bảo đảm sản xuất và cụng tỏc và phải quỏn triệt phương chõm hũa giải, khuyến khớch sự tương trợ

lẫn nhau giữa cỏc đương sự và bảo đảm cho việc xột xử cú lý, cú tỡnh và tạo thuận lợi cho việc thi hành ỏn.

Năm 1975 với thắng lợi của chiến dịch Hồ Chớ Minh, Miền Nam hoàn toàn giải phúng, đất nước thống nhất. Nhõn dõn cả nước bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ tiến hành xõy dựng xó hội chủ nghĩa. Xó hội cú nhiều biến đổi mạnh mẽ. Năm 1981, Luật tổ chức Tũa ỏn ra đời đó quy định về thẩm quyền hũa giải của Tũa ỏn cỏc cấp. Thụng tư số 81/TATC ban hành ngày 24/07/1981 của TANDTC hướng dẫn cỏc Tũa ỏn địa phương giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế cũng như quy định về vấn đề hũa giải theo hướng "cần kiờn trỡ hũa giải nhằm gúp phần củng cố và phỏt triển tỡnh đoàn kết, thương yờu trong nội bộ gia đỡnh, đảm bảo sản xuất và cụng tỏc" [26].

Thụng tư số 02/NCPL ngày 12/07/1985 của TANDTC hướng dẫn thực hiện thẩm quyền xột xử của TAND về tranh chấp lao động quy định: "Trước khi xột xử Tũa ỏn phải hũa giải những tranh chấp giữa chủ tư nhõn và người làm cụng và trong khi xột xử nếu cú khả năng hũa giải thỡ Tũa ỏn vẫn tiến hành hũa giải" [27].

Tiếp đú, Thụng tư liờn ngành số 06/TTLN ngày 30/12/1986 của TANDTC, Viện kiểm sỏt, Bộ Tư phỏp hướng dẫn thẩm quyền, thủ tục giải quyết việc lý hụn giữa cụng dõn Việt Nam với cụng dõn một nước chưa cú hiệp định tư phỏp về vấn đề này với Việt Nam. Theo Thụng tư này, đối với những việc ly hụn trờn, Tũa ỏn điều tra xột xử khụng cần phải hũa giải.

Như vậy, vấn đề hũa giải đó được quy định trong nhiều văn bản phỏp luật và được hướng dẫn trong cỏc thụng tư nhằm điều chỉnh kịp thời tỡnh hỡnh mới, gúp phần quan trọng trong việc giải quyết cỏc mõu thuẫn và tranh chấp dõn sự trong nhõn dõn. Tuy nhiờn, những quy định này vẫn chưa cú tớnh hệ thống, cũn nằm rải rỏc ở nhiều văn bản, cũn cú sự chồng chộo, mõu thuẫn giữa cỏc quy định trong cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam002 (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)