Bộ luật Tố tụng dõn sự của Phỏp là một trong những bộ luật được ban hành sớm nhất và cũng đồ sộ nhất trong số cỏc BLTTDS của cỏc nước trờn thế giới. Ban hành vào năm 1806 và liờn tục được bổ sung, cho tới nay bộ luật này bao gồm 1507 điều, quy định một cỏch đầy đủ và chi tiết cỏc vấn đề trong tiến trỡnh tố tụng. Bộ luật được chia làm ba quyển, quyển I là những qui định chung về thủ tục tố tụng, trong đú cú quy định một thủ tục tiến hành hũa giải chung cho tất cả cỏc vụ việc; Quyển II là những quy định riờng đối với mỗi cấp Tũa ỏn, trong đú quy định về thẩm quyền, thủ tục hũa giải ở mỗi cấp Tũa ỏn; Quyển III là những quy định về thủ tục giải quyết một số sự việc đặc biệt khỏc, hũa giải cũng là một thủ tục được quy định tiến hành trong tiến trỡnh giải quyết này.
Theo quy định của BLTTDS Phỏp, hũa giải là một thủ tục bắt buộc phải tiến hành trừ trường hợp nguyờn đơn đó cố gắng hũa giải trước khi ra tũa. Về nguyờn tắc chung, cú hai hỡnh thức hũa giải là cỏc đương sự tự hũa giải với nhau hoặc cỏc đương sự hũa giải theo sỏng kiến của Thẩm phỏn (Điều 127). Khi hũa giải được tiến hành theo hỡnh thức tự hũa giải, cỏc bờn đương sự cú quyền yờu cầu Thẩm phỏn ghi nhận sự hũa giải giữa cỏc bờn (Điều 129). Nếu cỏc đương sự khụng tự hũa giải được, việc hũa giải sẽ được tiến hành theo sỏng kiến và sự hướng dẫn của Thẩm phỏn. Việc xỏc định thời gian, địa điểm để tiến hành hũa giải sẽ do Thẩm phỏn quyết định để đảm bảo cho việc hũa giải được thuận lợi. Kết quả của việc thỏa thuận dự đạt được một phần hay tất cả cỏc vấn đề của sự việc; việc hũa giải được tiến hành theo hỡnh thức tự hũa giải hay cú sự hướng dẫn của Thẩm phỏn đều phải được ghi nhận trong một biờn bản do Thẩm phỏn, cỏc bờn đương sự cựng ký tờn. Biờn bản hũa giải đú cú hiệu lực thi hành. Trong BLTTDS Phỏp, tự hũa giải cũng cú giỏ trị phỏp lý và hiệu lực bắt buộc thi hành rất cao.
Ngoài thủ tục chung được quy định như trờn, mỗi cấp xột xử BLTTDS Phỏp cũng quy định những trỡnh tự thủ tục tố tụng khỏc nhau. Ở cấp sơ thẩm, trong trỡnh tự tố tụng thụng thường, vấn đề hũa giải được quy định tại Điều 766 và Điều 767 BLTTDS. Theo cỏc quy định này, việc hũa giải chỉ được tiến hành khi cú mặt đầy đủ cỏc đương sự; cỏc Thẩm phỏn phụ trỏch việc thẩm cứu hoàn tất hồ sơ phải ghi nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự dự chỉ là một phần. Cũng trong trỡnh tự tố tụng thụng thường, đối với Tũa ỏn sơ thẩm cú thẩm quyền rộng hũa giải cú thể được tiến hành trước phiờn tũa sơ thẩm hoặc tại phiờn tũa sơ thẩm. Khi thủ tục hũa giải được tiến hành trước phiờn tũa sơ thẩm thỡ thụng bỏo và giấy triệu tập ghi rừ cỏc đương sự phải đớch thõn cú mặt tại phiờn hũa giải (Điều 833). Nếu hũa giải thành thỡ Thẩm phỏn lập biờn bản hũa giải thành và biờn bản đú cú hiệu lực thi hành mà Tũa ỏn khụng cần phải ra một quyết định nào nữa. Trong trường hợp hũa giải khụng thành, Thẩm phỏn giao cho nguyờn đơn một phiếu hũa giải khụng thành trừ khi cỏc đương sự thỏa thuận là việc kiện được xột xử ngay. Trong quỏ trỡnh hũa giải này, Thẩm phỏn cú thể ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận tạm thời, sau đú hướng dẫn cỏc đương sự thỏa thuận chớnh thức. Đối với thủ tục hũa giải tại phiờn tũa, Điều 840 quy định: Thẩm phỏn cố gắng hũa giải cỏc đương sự. Việc hũa giải cú thể được tiến hành trong phũng làm việc của Thẩm phỏn. Nếu hũa giải khụng thành, việc kiện cú thể được xử ngay hoặc để một phiờn tũa sau nếu chưa xử ngay được.
Ở cấp phỳc thẩm, việc hũa giải vẫn được tiến hành theo trỡnh tự như ở cấp sơ thẩm nhưng đặt dưới sự giỏm sỏt của một Thẩm phỏn của tũa được phõn cụng xột xử phỳc thẩm. Đối với những việc đặc biệt như ly hụn, BLTTDS Phỏp cú những quy định riờng. Trường hợp lý hụn khi cú đơn chung của hai vợ chồng, vấn đề hũa giải được đề cập đến ở Điều 1093: "Đến ngày đó định, Thẩm phỏn nghe riờng từng người trỡnh bày, sau nghe chung cả hai người và nếu cần cho họ những lời khuyờn cần thiết" [13]. Cũn trong trường hợp chỉ cú vợ hoặc chồng xin ly hụn, Điều 1108 quy định: "Bờn khụng xin ly hụn sẽ
được luật sư triệu tập đến để hũa giải..." [13]. Nếu đó triệu tập nhưng hũa giải khụng thành hoặc một bờn vắng mặt Thẩm phỏn quyết định hũa giải vào ngày khỏc, hoặc cho phộp bờn đó đưa đơn khởi kiện gọi bờn kia ra tũa (Điều 111).
Cú thể thấy rằng, vấn đề hũa giải đó được quy định rất chi tiết, rừ ràng trong BLTTDS Phỏp. Trong đú cú những quy định tương đồng với quy định trong BLTTDS Việt Nam hiện hành, nhưng cũng cú nhiều quy định khỏc biệt. Do đú, chỳng ta cú nhiều điều cần phải tham khảo, học tập một cỏch cú chọn lọc cỏc quy định trong phỏp luật của nước bạn.