Bộ luật Tố tụng dõn sự đầu tiờn của Nhật Bản ra đời vào năm 1890 và được sử đổi cơ bản vào năm 1926. Cho đến nay đó cú nhiều sự thay đổi theo chiều hướng nhằm giảm bớt những tranh chấp phải đưa ra xột xử tại Tũa ỏn; đảm bảo việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự một cỏch nhanh chúng. Hũa giải là một chế định đặc biệt đối với Nhật Bản. Nú giải quyết cỏc tranh chấp khụng bằng một quyết định chớnh thức của Tũa ỏn, mà bằng sự nhượng bộ lẫn nhau giữa cỏc bờn cú liờn quan, thụng qua sự giỳp đỡ tận tỡnh của Thẩm phỏn hoặc Hội đồng hũa giải với một, hai hoặc nhiều hơn nữa số ủy viờn của Hội đồng hũa giải.
Thụng thường, khi cú tranh chấp xảy ra, trước hết cỏc bờn tự thương lượng hũa giải với nhau. Nếu khụng thương lượng được cỏc bờn đương sự sẽ gửi đơn đến Hội đồng hũa giải yờu cầu tiến hành hũa giải. Việc hũa giải chỉ được tiến hành trờn cơ sở cú đơn đề nghị của cỏc bờn đương sự.
Tuy nhiờn, đụi khi cỏc Tũa ỏn khụng theo yờu cầu của cỏc đương sự là bỏ qua thủ tục hũa giải khi gửi đơn lờn Tũa ỏn, mà mặc nhiờn chuyển đơn của cỏc đương sự đến Hội đồng hũa giải trước khi tiến hành xột xử vụ việc tại Tũa ỏn. Về nguyờn tắc, hũa giải phải được tiến hành tại Hội đồng hũa giải và nếu thấy thớch hợp, mặc dự cỏc bờn đương sự cú đơn yờu cầu đó ủy quyền cho Hội đồng hũa giải giải quyết vấn đề này. Trong trường hợp này, Thẩm phỏn đúng vai trũ trung gian giỳp hai bờn hũa giải.
Bộ luật Tố tụng dõn sự Nhật Bản cũng quy định những trường hợp ngoại lệ của quỏ trỡnh hũa giải:
Trong trường hợp một bờn đương sự gặp khú khăn vỡ lý do nơi cư trỳ ở xa Tũa ỏn hoặc bất kỳ lý do nào khỏc khụng thể cú mặt tại phiờn tũa, nếu đương sự này cú văn bản thể hiện ý kiến chấp nhận dự thảo điều khoản hũa giải do Tũa ỏn hoặc Thẩm phỏn được giao xột xử vụ ỏn đưa ra trước đú và phớa bờn kia cũng chấp nhận dự thảo này vào ngày được ấn định mở phiờn tũa, thỡ coi như văn bản hũa giải được lập giữa cỏc bờn đương sự cú liờn quan [38, Điều 264]. Hậu quả phỏp lý do khụng thực hiện được việc hũa giải cũng được Bộ luật đề cập tới. Theo đú, trong trường hợp khụng thực hiện được việc hũa giải, thỡ Tũa ỏn theo đề nghị của hai bờn đương sự cú mặt vào ngày hũa giải, yờu cầu họ ngay lập tức phải tiến hành việc tranh luận về vụ kiện. Trong trường hợp này, người đưa ra yờu cầu được xem là đó khởi kiện. Nếu người cú yờu cầu hũa giải hoặc bờn đương sự khỏc khụng cú mặt tại phiờn hũa giải, thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định là việc hũa giải khụng thành (Điều 275). Như vậy theo quy định này, giai đoạn chuẩn bị xột xử sẽ khụng cú, nếu như sau khi hũa giải khụng thành mà cú đề nghị của đương sự đưa vụ việc ra giải quyết ngay. Cũng trong trường hợp này, khi hũa giải khụng thành và khụng cú yờu cầu của cỏc đương sự, nếu thấy cần thiết thỡ Tũa ỏn cú thể dựng đến cỏc thủ tục do Tũa ỏn quy định và giải quyết vụ việc bằng một phỏn quyết thay cho sự thỏa thuận của cỏc bờn liờn quan cú cõn nhắc đến mọi chi tiết. Tuy nhiờn, phỏn quyết này cũng sẽ mất hiệu lực nếu cú sự phản đối của cỏc bờn đương sự hoặc người thứ ba cú liờn quan trong vũng hai tuần lễ kể từ khi ra phỏn quyết.
Về hiệu lực của biờn bản hũa giải, Điều 267 BLTTDS Nhật Bản quy định: "Khi cú sự thỏa hiệp hoặc ý kiến chấp nhận hay từ bỏ chấp nhận yờu cầu được thể hiện trong biờn bản thỡ biờn bản này cú hiệu lực như một một bản ỏn khụng thể bỏc bỏ" [38]. Cú thể thấy đõy là một bước rỳt ngắn so với
trỡnh tự TTDS của Việt Nam. Theo quy định của phỏp luật Nhật Bản, sau khi lập biờn bản hũa giải thành thỡ khụng phải ra bất kỳ một quyết định nào nữa, biờn bản hũa giải cú giỏ trị phỏp lý như một bản ỏn.
Theo BLTTDS Nhật Bản, quyền tự định đoạt của đương sự rất lớn. Họ cú quyền quyết định đối với việc tiến hành hũa giải hay khụng tiến hành hũa giải. Việc hũa giải cú được tiến hành hay khụng phục thuộc vào thiện chớ của họ. Trong những năm qua, việc giải quyết tranh chấp bằng hũa giải đó được sử dụng rộng rói ở Nhật bản vỡ những ưu điểm của nú là đơn giản và ớt tốn kộm. Trong một ý nghĩa nhất định cú thể núi rằng hũa giải đó đỏp ứng được một phần chức năng của việc hỗ trợ phỏp luật giảm bớt ỏn phải xột xử.