Kiến nghị về sửa đổi, bổ sung cỏc quy phạm về hũa giải trong tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam002 (Trang 84 - 91)

trong tố tụng dõn sự

Trờn cơ sở tổng hợp toàn bộ kết quả nghiờn cứu lý luận, hạn chế của phỏp luật và thực tiễn hũa giải tại Tũa ỏn, luận văn đưa ra một số đề xuất hoàn thiện phỏp luật sau đõy:

- BLTTDS cần phải sửa đổi quy định về nguyờn tắc tiến hành hũa giải, về phạm vi hũa giải đối với cỏc giao dịch dõn sự

Để đảm bảo sự thống nhất giữa cỏc quy định của BLDS và BLTTDS, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định tại điểm b khoản 2 Điều 180 BLTTDS theo hướng việc hũa giải được tiến hành theo nguyờn tắc "Nội dung,

luật, khụng trỏi đạo đức xó hội". Ngồi ra, cần sửa cụm từ "khụng trỏi phỏp

luật" được quy định trong khoản 2 Điều 5 và Điều 220 BLTTDS thành cụm từ "khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật". Với việc quy định như vậy một mặt đó mở rộng cỏc quyền tố tụng của đương sự, mặt khỏc, tạo ra sự phự hợp giữa luật TTDS với luật dõn sự.

- Tỏch Điều 180 BLTTDS thành hai điều luật riờng biệt với nội dung phự hợp

Điều 180 BLTTDS về "nguyờn tắc tiến hành hũa giải", bao gồm 2 khoản. Thực chất, nội dung khoản 1 Điều này quy định nguyờn tắc giải quyết vụ việc dõn sự theo trỡnh tự sơ thẩm Tũa ỏn phải tiến hành hũa giải, cũn khoản 2 Điều này quy định cỏc nguyờn tắc tiến hành hũa giải. Như vậy, nội dung của hai khoản này khỏc nhau, nhưng lại được ghộp vào một điều luật là khụng phự hợp với tờn gọi của điều luật. Do đú, điều luật này cần được tỏch thành hai điều khỏc nhau.

- Bổ sung nội dung bỡnh đẳng, trung thực vào nguyờn tắc hũa giải tại Điều 180 BLTTDS

BLTTDS hiện nay khụng cú quy định về sự bỡnh đẳng, trung thực của đương sự khi tham gia hũa giải. Quy định là cần thiết để đảm bảo quyền lợi hợp phỏp của cỏc đương sự khi hũa giải. Do vậy, chỳng tụi kiến nghị bổ sung vào nguyờn tắc hũa giải của BLTTDS nội dung bỡnh đẳng, trung thực của đương sự khi hũa giải.

- Cần cú quy định cụ thể về những việc dõn sự mà Tũa ỏn phải tiến hành thủ tục hũa giải

Bộ luật Tố tụng dõn sự mới chỉ dừng lại ở việc quy định thẩm quyền hũa giải đối với những vụ ỏn dõn sự chứ khụng cú quy định về thẩm quyền hũa giải đối với một số vụ việc dõn sự, mặc dự trong thực tiễn Toà ỏn khụng chỉ hũa giải với với cỏc vụ ỏn dõn sự mà Tũa ỏn cũn tiến hành hũa giải đối với một số vụ việc phỏt sinh khỏ phổ biến như hũa giải trong trường hợp cỏc bờn yờu cầu cụng nhận thuận tỡnh ly hụn. Vỡ vậy, BLTTDS cần cú quy định về thủ

tục hoà cụng với một số việc dõn sự làm cơ sở phỏp lý để cỏc Tũa ỏn tiến hành thủ tục hũa giải trong quỏ trỡnh giải quyết việc dõn sự.

- Cần quy định vấn đề hũa giải trong trường hợp cú yờu cầu đũi bồi thường về việc gõy thiệt hại đến tài sản Nhà nước

Dựa trờn cỏc kết quả phõn tớch tại Chương 1, 2 của luận văn và bất cập trong thực tiễn hũa giải đó được phõn tớch, tỏc giả kiến nghị sửa đổi cỏc quy định tại Điều 181 BLTTDS và cỏc văn bản hướng dẫn theo hướng trong trường hợp cỏc đương sự cú nguyện vọng tự nguyện bồi thường thiệt hại thỡ Tũa ỏn nờn cho tiến hành hũa giải và cụng nhận thỏa thuận nếu xột thấy thỏa thuận là hợp phỏp và khụng làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước. Hướng sửa đổi này, sẽ rỳt ngắn được quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn dõn sự, tạo điều kiện để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ ỏn dõn sự.

- Sửa đổi quy định tại Điều 182 BLTTDS về trường hợp đương sự khụng thể tham gia hũa giải được vỡ cú lý do chớnh đỏng

Theo khoản 2 Điều 182 BLTTDS quy định trong trường hợp đương sự vắng mặt vỡ lý do chớnh đỏng thỡ thuộc trường hợp khụng tiến hành hũa giải được. Tuy nhiờn, BLTTDS và Nghị quyết của HĐTPTC cũng khụng cú văn bản hướng dẫn cụ thể như thế nào là vắng mặt do cú lý do chớnh đỏng. Xột thấy, nếu quy định như vậy sẽ gõy khú khăn cho Tũa ỏn trong việc hiểu và ỏp dụng điều luật này. Dẫn đến tỡnh trạng cỏc Tũa ỏn sẽ cú cỏch giải quyết khỏc nhau. Vỡ vậy, BLTTDS nờn loại bỏ cụm từ "lý do chớnh đỏng", và thay vào đú nờn quy định tổng số lần mà cỏc đương sự được phộp vắng mặt, cú thể quy định cỏc đương sự được phộp vắng mặt hai lần liờn tục mà khụng cần lý do chớnh đỏng hay khụng. Sửa đổi theo hướng này sẽ hạn chế được tỡnh trạng cỏc đương sự cố tỡnh vắng mặt để kộo dài thời gian giải quyết vụ ỏn.

Nếu phương ỏn sửa đổi trờn khụng được chấp thuận thỡ cũng cần thiết phải bổ sung vào BLTTDS quy định giải thớch về trường hợp đương sự vắng mặt khụng tham gia hũa giải vỡ cú lý do chớnh đỏng. Đề xuất này xuất phỏt từ

bất cập tại Khoản 2 Điều 182 BLTTDS. Theo quy định này được coi là vụ việc khụng tiến hành hũa giải được khi đương sự vắng mặt cú lý do chớnh đỏng khụng thể tham gia hũa giải được nhưng lại khụng quy định như thế nào là cú lý do chớnh đỏng. Quy định này dẫn đến tỡnh trạng hiểu ỏp dụng khỏc nhau giữa cỏc Tũa ỏn về hậu quả phỏp lý của việc đương sự vắng mặt khi được triệu tập tham gia hũa giải. Do vậy, việc bổ sung vào BLTTDS quy định này là rất cần thiết, đảm bảo sự thống nhất trong ỏp dụng.

- Bổ sung quy định về hiệu lực của biờn bản hũa giải thành

Theo kết quả nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước thỡ phỏp luật Nhật Bản quy định về hiệu lực của biờn bản hũa giải tại Điều 267 BLTTDS theo hướng "Khi cú sự thỏa hiệp hoặc ý kiến chấp nhận hay từ bỏ chấp nhận yờu

cầu được thể hiện trong biờn bản thỡ biờn bản này cú hiệu lực như một một bản ỏn khụng thể bỏc bỏ". Ngoài ra, hiệu lực của văn bản thỏa thuận giữa cỏc

đương sự cũng được quy định tại Điều 89 BLTTDS Trung Quốc, theo đú "khi

hũa giải thỡ lập biờn bản hũa giải thành và sau khi cú chữ ký của hai bờn đương sự là cú hiệu lực ngay". Một quy định tương tự cũng được thiết lập

trong phỏp luật Liờn bang Nga về hũa giải.

Cú thể thấy đõy là một bước rỳt ngắn so với trỡnh tự TTDS của Việt Nam. Theo đú, phỏp luật Nga, Nhật Bản và Trung Quốc cho phộp, sau khi lập biờn bản hũa giải thành thỡ Tũa ỏn khụng cần chờ đợi một thời hạn nào nữa và biờn bản hũa giải cú giỏ trị phỏp lý như một bản ỏn. Trong xu hướng cải cỏch tư phỏp hiện nay thỡ việc nghiờn cứu sửa đổi cỏc quy định về hiệu lực của biờn bản hũa giải tại Tũa ỏn theo kinh nghiệm trờn là cần thiết.

- Bộ luật Tố tụng dõn sự cần được bổ sung quy định về thủ tục trong trường hợp cỏc đương sự cú thỏa thuận lại sau khi Tũa ỏn đó lập biờn bản hũa giải thành

Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn cho thấy nhiều trường hợp trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày Tũa ỏn lập biờn bản về sự thỏa thuận thỡ cỏc

đương sự lại thay đổi theo hướng vẫn tiếp tục thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ỏn nhưng nội dung thỏa thuận lần này lại khỏc so với thỏa thuận trước đú.

Để khuyến khớch việc hũa giải của cỏc đương sự, BLTTDS cần bổ sung quy định theo hướng trong trường hợp cỏc đương sự thay đổi thỏa thuận ban đầu bằng một thỏa thuận mới thỡ nếu Thẩm phỏn xột thấy thỏa thuận đú là khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội thỡ sẽ tiếp tục lập biờn bản về sự thỏa

thuận lại giữa cỏc bờn đương sự và ra ngay quyết định cụng nhận sự thỏa

thuận của giữa cỏc bờn đương sự hoặc tiếp tục lập biờn bản về sự thỏa thuận lại giữa cỏc bờn đương sự đồng thời ấn định thời hạn mà cỏc đương sự cú

quyền thay đổi thỏa thuận của mỡnh cũng như hậu quả phỏp lý của việc thay đổi thỏa thuận lần thứ hai này.

- Cần quy định Hội đồng xột xử xem xột việc cú cụng nhận thỏa thuận của cỏc đương sự hay khụng tại phũng nghị ỏn

Theo Điều 210 BLTTDS thỡ bản ỏn phải được Hội đồng xột xử thảo luận và thụng qua tại phũng nghị ỏn. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch, chuyển vụ ỏn, tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn, hoón phiờn tũa phải được thảo luận, thụng qua tại phũng nghị ỏn và phải được lập thành văn bản. Quyết định về cỏc vấn đề khỏc được Hội đồng xột xử thảo luận và thụng qua tại phũng xử ỏn, khụng phải viết thành văn bản, nhưng phải được ghi vào biờn bản phiờn tũa.

Như vậy, theo phỏp luật hiện hành quy định Hội đồng xột xử xem xột việc cú cụng nhận thỏa thuận của cỏc đương sự hay khụng tại phũng xử ỏn. Theo phõn tớch ở trờn, trong thực tế, tại phũng xử ỏn cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử khụng cú điều kiện để xem xột, trao đổi và cõn nhắc kỹ lưỡng về tớnh tự nguyện và hợp phỏp của thỏa thuận. Do vậy, đó cú nhiều quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm về việc cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự bị

hủy theo trỡnh tự giỏm đốc thẩm do vi phạm về thủ tục tố tụng hoặc đụi khi Tũa ỏn cụng nhận cả những thỏa thuận trỏi quy định phỏp luật.

Từ những phõn tớch trờn, chỳng tụi cho rằng một trong những biện phỏp để khắc phục tỡnh trạng này là nờn sửa đổi phỏp luật theo hướng quy định Hội đồng xột xử xem xột việc cụng nhận sự thỏa thuận của đương sự tại phũng nghị ỏn nhằm bảo đảm tớnh thận trọng, tớnh khỏch quan, chớnh xỏc và đỳng phỏp luật của quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của đương sự.

- Bổ sung vào BLTTDS quy định về việc cụng nhận sự thỏa thuận giữa cỏc bờn đương sự tại phiờn tũa sau khi Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó nghị ỏn

Bộ luật Tố tụng dõn sự hiện hành khụng cú quy định về cơ chế cụng nhận sự thỏa thuận giữa cỏc bờn đương sự tại phiờn tũa sau khi Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó nghị ỏn. Do vậy, để đơn giản húa thủ tục TTDS, khuyến khớch việc giải quyết tranh chấp thụng qua thương lượng, hũa giải, chỳng tụi kiến nghị bổ sung thờm quy định về thủ tục cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn đương sự sau khi đó nghị ỏn.

- Bổ sung quy định về việc khuyến khớch hũa giải trong quỏ trỡnh Tũa ỏn

giải quyết vụ ỏn tại Tũa ỏn cấp phỳc thẩm hoặc tại thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm

Theo kết quả nghiờn cứu tại Chương 1 về kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước thỡ ở Phỏp cú hai hỡnh thức hũa giải là cỏc đương sự tự hũa giải với nhau hoặc cỏc đương sự hũa giải theo sỏng kiến của Thẩm phỏn. Ở cấp phỳc thẩm, việc hũa giải vẫn được tiến hành theo trỡnh tự như ở cấp sơ thẩm nhưng đặt dưới sự giỏm sỏt của một Thẩm phỏn của tũa được phõn cụng xột xử phỳc thẩm. Đõy là một kinh nghiệm cú thể vận dụng cho Việt Nam.

Thực tiễn cho thấy ngoài việc hũa giải mang tớnh bắt buộc trước khi xột xử sơ thẩm vụ ỏn thỡ việc hũa giải tại cỏc giai đoạn tố tụng khỏc nhau trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn cũng cú thể đạt hiệu quả tốt. Do vậy, để tạo cơ sở phỏp lý cho việc hũa giải sau khi Tũa ỏn cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột

xử sơ thẩm, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi, bổ sung vào Điều 10 BLTTDS theo hướng ngoài những trường hợp hũa giải mang tớnh bắt buộc trước khi xột xử sơ thẩm thỡ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn tại Tũa ỏn cấp phỳc thẩm hoặc trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm Tũa ỏn cú thể tiến hành việc hũa giải nếu xột thấy cú khả năng để hũa giải, trừ những loại việc mà phỏp luật quy định khụng được hũa giải.

Nếu tại thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm mà cỏc đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ỏn thỡ Tũa ỏn sẽ yờu cầu cỏc đương sự ghi rừ nội dung thỏa thuận và nộp cho Tũa để đưa vào hồ sơ vụ ỏn. Hội đồng phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm sẽ phải hỏi lại cỏc đương sự về sự thỏa thuận của họ là cú tự nguyện hay khụng và xem xột thỏa thuận đú cú trỏi phỏp luật hoặc đạo đức xó hội hay khụng. Nếu thỏa thuận của họ là tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội thỡ Hội đồng phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm sẽ cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự, đồng thời sửa hoặc hủy bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật, tựy theo trường hợp cỏc đương sự thỏa thuận được một phần hoặc toàn bộ vụ ỏn.

- Nờn quy định về trường hợp đương sự khụng thỏa thuận được vấn đề ỏn phớ trong giai đoạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm

Theo quy định của Điều 187 BLTTDS, ở giai đoạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm, thỡ cỏc bờn đương sự phải thỏa thuận được tất cả cỏc vụ ỏn và vấn đề ỏn phớ thỡ Tũa ỏn mới ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của đương sự. Nhưng ở giai đoạn xột xử phỳc thẩm thỡ mặc dự cỏc đương sự khụng thỏa thuận được với nhau về vấn đề ỏn phớ thỡ Hội đồng xột xử sẽ quyết định theo phỏp luật về ỏn phớ. Như vậy, theo cỏch giải quyết này thỡ vụ ỏn sẽ được giải quyết nhanh chúng hơn. Vỡ vậy, ở phiờn hũa giải ở giai đoạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm, nếu cỏc bờn đó thỏa thuận về giải quyết vụ ỏn nhưng khụng thống nhất được vấn đề ỏn phớ, thỡ nờn sửa đổi theo hướng Tũa ỏn ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của đương sự về nội dung của quan hệ tranh chấp và

quyết định về vấn đề ỏn phớ theo quy định của phỏp luật về ỏn phớ. Sửa đổi theo hướng này sẽ ghi nhận hiệu lực về cỏc vấn đề chủ yếu mà cỏc bờn đó thỏa thuận, khụng phải đưa vụ ỏn ra xột xử vỡ lý do đương sự khụng thỏa thuận được về vấn đề ỏn phớ.

- Bổ sung quy định về cụng nhận kết quả hũa giải cơ sở

Thực tiễn cho thấy, sau khi Tũa ỏn thụ lý giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, việc hũa giải vụ ỏn cũng cú thể được thực hiện thụng qua vai trũ trung gian của bờn thứ ba như luật sư, trọng tài v.v... Vỡ vậy, phỏp luật cần quy định đa dạng húa cỏc hỡnh thức hũa giải. Mặt khỏc, khi cỏc đương sự đó tự thỏa thuận với nhau hoặc thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp và họ muốn sự thỏa thuận đú được Tũa ỏn cụng nhận bằng một quyết định thỡ phỏp luật quy định Tũa ỏn cú thể cụng nhận nếu cỏc thỏa thuận đú phự hợp với nguyờn tắc hũa giải được quy định trong BLTTDS. Chỳng tụi cho rằng tuy BLTTDS khụng điều chỉnh những vấn đề hũa giải ngoài Tũa ỏn, nhưng nếu đương sự tự thỏa thuận với nhau và họ muốn sự thỏa thuận đú được Tũa ỏn cụng nhận bằng một quy định để việc thi hành ỏn được dễ dàng thỡ Tũa ỏn cú thể cụng nhận bằng một thủ tục do một Thẩm phỏn duy nhất thực hiện, khụng cần mở phiờn tũa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam002 (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)