Kiến nghị về thực hiện chế định hũa giải vụ việc dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam002 (Trang 91 - 97)

- Thực hiện tốt hơn cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật núi chung và phỏp luật về hũa giải núi riờng trong nhõn dõn

Bờn cạnh việc tăng cường cụng tỏc phổ biến tuyờn truyền phỏp luật hiện hành qua cỏc hoạt động phỏt thanh, truyền hỡnh, qua cụng tỏc xột xử, tủ sỏch phỏp luật… thỡ đối với cỏc vựng nụng thụn, vựng sõu vựng xa, miền nỳi cần lựa chọn những hỡnh thức thớch hợp như: phỏt sỏch nhỏ tuyờn truyền, hướng dẫn tuõn thủ phỏp luật; thành lập cỏc trung tõm thụng tin phỏp luật gắn với hoạt động của cỏc trung tõm học tập cộng đồng, tổ chức núi chuyện về phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc hũa giải trong đời sống và trong giải quyết cỏc tranh chấp ở cỏc tụ điểm dõn cư.

- Chỳ trọng cụng tỏc hũa giải cơ sở, tạo tiền đề cho việc cụng nhận kết quả hũa giải cơ sở tại Tũa ỏn

Hũa giải cơ sở tuy khụng thuộc hũa giải vụ việc dõn sự tại Tũa ỏn. Tuy nhiờn, theo kiến nghị của chỳng tụi ở trờn về sửa đổi phỏp luật thỡ cần bổ sung quy định về Tũa ỏn cụng nhận kết quả hũa giải cơ sở bằng một thủ tục do một Thẩm phỏn duy nhất thực hiện, khụng cần mở phiờn tũa. Do vậy, để tạo tiền đề cho cải cỏch này thỡ việc chỳ trọng chất lượng của hũa giải cơ sở là hết sức cần thiết.

Theo Bỏo cỏo tổng kết 13 năm thực hiện Phỏp lệnh về tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở cho thấy, cụng tỏc hũa giải ở cơ sở đạt được nhiều kết quả. Hiện cả nước cú 121.251 tổ hũa giải với 628.530 hũa giải viờn. Số lượng tổ hũa giải, hũa giải viờn đến nay tăng lờn đỏng kể so với trước khi cú Phỏp lệnh. Kết quả hoạt động hũa giải ở cơ sở ngày một nõng cao. Theo số liệu bỏo cỏo của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tớnh từ năm 1999 đến thỏng 9 năm 2012, tổng số vụ việc nhận hũa giải là 4.358.662, trong đú, hũa giải thành là 3.488.144 vụ, đạt tỷ lệ 80%.

Bờn cạnh những kết quả và ưu điểm đó đạt được, cụng tỏc hũa giải ở cơ sở của Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế và tồn tại. Cụng tỏc quản lý nhà nước về cụng tỏc hũa giải cơ sở ở một số địa phương chưa đạt kết quả cao. Tổ hũa giải ở một số nơi hoạt động cũn mang tớnh hỡnh thức, chiếu lệ hoặc bị hành chớnh húa coi đú như cỏch giải quyết, phõn xử buộc cỏc bờn phải tuõn theo, làm mất đi ý nghĩa, bản chất tự nguyện, tự thỏa thuận của hoạt động hũa giải. Nhiều vụ việc tranh chấp, mõu thuẫn thuộc phạm vi hũa giải chưa được phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời. Mặt khỏc, điều kiện vật chất phục vụ cho cụng tỏc hũa giải ở cơ sở cũn rất hạn chế, kinh phớ dành cho cụng tỏc hũa giải ở cơ sở cũn hạn hẹp, chủ yếu nằm trong kinh phớ tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật của địa phương nờn phần lớn cỏc tổ hũa giải khụng cú kinh phớ dành cho hoạt động thường xuyờn của tổ. Cỏc chớnh sỏch bảo đảm và hỗ trợ

những người làm cụng tỏc hũa giải chưa được quy định, chưa tạo sự động viờn khớch lệ thỏa đỏng cho cỏc hũa giải viờn tham gia vào cỏc hoạt động xó hội. Nếu hũa giải cơ sở cú chất lượng thỡ sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho Tũa ỏn khi xem xột yờu cầu cụng nhận kết quả hũa giải cơ sở.

- Nõng cao năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng hũa giải của Thẩm phỏn

Trong TTDS hũa giải được thực hiện bởi sự tổ chức của Thẩm phỏn chịu trỏch nhiệm giải quyết vụ ỏn. Vỡ vậy, năng lực trỡnh độ của Thẩm phỏn tiến hành hũa giải là một vấn đề quan trọng, Thẩm phỏn được chỉ định phải cú đủ năng lực để đảm đương nhiệm vụ được giao. Một Thẩm phỏn giải quyết tốt việc hũa giải phải cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cũng như về tinh thần trỏch nhiệm. Ngoài ra, cụng tỏc hũa giải tranh chấp dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, kinh doanh, lao động cũn đũi hỏi kinh nghiệm sống, sự hiểu biết sự việc, tõm lý cỏc đương sự... Do vậy, Thẩm phỏn được giao hũa giải phải là người đỏp ứng được cỏc tiờu chớ này. Nếu Thẩm phỏn được phõn cụng hũa giải cũn quỏ trẻ, chưa cú kinh nghiệm thỡ e rằng việc hũa giải khú cú thể đạt được kết quả. Do vậy, cần phải thường xuyờn tổ chức tập huấn, trao đổi về chuyờn mụn, kỹ năng nghiệp vụ hũa giải giữa cỏc Thẩm phỏn để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

Đối với từng vụ việc cụ thể thỡ bờn cạnh việc chuẩn bị về nghiờn cứu nguyờn nhõn, điều kiện phỏt sinh tranh chấp thỡ Thẩm phỏn phải nắm vững cỏc quy định của phỏp luật và chớnh sỏch của nhà nước. Trỏnh tỡnh trạng do khụng nắm vững chớnh sỏch, quy định của phỏp luật giải thớch sai cho đương sự, dẫn tới hũa giải khụng thành hoặc tuy đạt được sự thỏa thuận của đương sự nhưng trỏi phỏp luật, xõm phạm quyền lợi ớch của cỏc đương sự.

Đõy là vấn đề tuy khụng mới nhưng lại cú ý nghĩa quyết định đối với kết quả của cụng tỏc hũa giải. Ngoài việc nhận thức rừ vai trũ, vị trớ, mục đớch, ý nghĩa của cụng tỏc hũa giải, Thẩm phỏn làm cụng tỏc này phải nắm

vững hơn ai hết cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước núi chung và những vấn đề liờn quan đến vụ ỏn mà mỡnh chịu trỏch nhiệm núi riờng. Trỏnh tỡnh trạng do khụng nắm vững phỏp luật, giải thớch sai cỏc quy định của phỏp luật dẫn đến hướng dẫn đương sự thỏa thuận trỏi với quy định của phỏp luật. Do vậy, cần phải chỳ trọng bồi dưỡng kiến thức phỏp luật thường xuyờn cho cỏc Thẩm phỏn Tũa ỏn ở vựng sõu, vựng xa, nơi điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội khú khăn, thiếu thốn về thụng tin, cỏc văn bản phỏp luật chậm đến tay, trờn thực tế nhiều khi Thẩm phỏn giải quyết dựa trờn những văn bản đó hết hiệu lực.

- Thẩm phỏn cần chuẩn bị chu đỏo trước khi tiến hành hũa giải và phải kiờn trỡ hũa giải

Việc chuẩn bị chu đỏo trước khi tiến hành hũa giải cũng là một vấn đề quan trọng. Thực tiễn đó cho thấy việc hũa giải cú thành cụng hay khụng phụ thuộc phần lớn vào cụng tỏc chuẩn bị trước đú. Người Thẩm phỏn được giao nhiệm vụ giải quyết vụ ỏn phải ý thức được vai trũ của mỡnh và ý nghĩa của cụng tỏc hũa giải. Trước khi hũa giải, Thẩm phỏn phải tiến hành xỏc minh, nắm vững nội dung vụ ỏn, nguyờn nhõn, điều kiện phỏt sinh mõu thuẫn và tõm tư tỡnh cảm của cỏc đương sự. Khi hũa giải cần kiờn trỡ để cỏc đương sự thỏa thuận được với nhau. Khi cần thiết phải tiến hành hũa giải nhiều lần. Tuy nhiờn, cần trỏnh trường hợp vụ việc khụng cú khả năng hũa giải thành, nhưng vẫn tiến hành hũa giải, kộo dài thời gian giải quyết vụ ỏn một cỏch khụng cần thiết.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tại chương này, luận văn đó tập trung nghiờn cứu cỏc thống kờ của TANDTC về kết quả của cụng tỏc hũa giải cỏc vụ việc dõn sự và cho thấy những kết quả đỏng được ghi nhận.

Luận văn cũng đó chỉ ra được những hạn chế của phỏp luật là căn nguyờn dẫn tới những khú khăn, vướng mắc và tựy tiện trong thực tiễn ỏp

dụng. Đặc biệt trong Chương này của luận văn, những hạn chế trong ỏp dụng phỏp luật đó được luận giải và minh họa thụng qua cỏc vụ việc thực tế mà tỏc giả đó cố gắng nghiờn cứu sưu tầm và chỳ tõm tỡm kiếm trong quỏ trỡnh xõm nhập thực tiễn của cụng tỏc này.

Từ nghiờn cứu thực tiễn, tỏc giả đó khỏi quỏt lờn một bức tranh tồn cảnh về thực trạng phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật về hũa giải vụ việc dõn sự. Từ đú, trờn dựa trờn kết quả nghiờn cứu so sỏnh, đối chiếu phỏp luật và kinh nghiệm nghề nghiệp, tỏc giả đó rỳt ra được những kiến nghị cú giỏ trị tham khảo cho việc hoàn thiện chế định hũa giải và nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật về hũa giải vụ việc dõn sự ở Việt Nam.

KẾT LUẬN

Hũa giải trong phỏp luật TTDS Việt Nam là một chế định đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, gúp phần giải quyết nhanh chúng vụ ỏn, giảm bớt số lượng vụ việc mà Tũa ỏn phải giải quyết, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc cho Nhà nước và đương sự.

Bản luận văn đó làm sỏng tỏ được những vấn đề lý luận căn bản về hũa giải, chế định hũa giải, cơ sở khoa học của việc xõy dựng cỏc quy định về chế định hũa giải, lược sử cỏc quy định về hũa giải trong TTDS Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới về vấn đề hũa giải.

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu lý luận, luận văn đó luận giải và chỉ ra được những hạn chế, bất cập của phỏp luật Việt Nam hiện hành về hũa giải như hạn chế trong cỏc quy định về nguyờn tắc hũa giải, về phạm vi loại việc phải hũa giải và sự thiếu mềm dẻo trong cỏc quy định về thủ tục tiến hành hũa giải. Luận văn cũng đi sõu nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định về hũa giải để thấy rừ hơn những bất cập trong thực tiễn ỏp dụng, tỡm kiếm những nguyờn nhõn của bất cập, tạo cơ sở cho những đề xuất về hũa giải.

Trờn cơ sở tổng hợp toàn bộ kết quả nghiờn cứu lý luận, phỏp luật và thực tiễn hũa giải tại Tũa ỏn trong những năm qua, so sỏnh với phỏp luật tố tụng nước ngồi, luận văn đó mạnh dạn đưa ra kiến nghị về những vấn đề chưa cụ thể, chưa hợp lý trong cỏc quy định về hũa giải và kiến nghị một số giải phỏp nhằm khắc phục những vướng mắc, khú khăn đang tồn tại trong ỏp dụng, nõng cao hơn nữa hiệu quả của hũa giải trong việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam002 (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)