Việc hũa giải khụng trỏi phỏp luật, đạo đức xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam002 (Trang 46 - 48)

Khi Tũa ỏn tiến hành hũa giải để giải quyết vụ việc dõn sự ngoài yếu tố tự nguyện thỏa thuận của cỏc đương sự thỡ việc Tũa ỏn hũa giải cũn phải đỏp ứng cỏc điều kiện sau:

- Phải tuõn thủ đỳng trỡnh tự, thủ tục hũa giải và phạm vi hũa giải vụ ỏn dõn sự theo phỏp luật quy định.

- Nội dung thỏa thuận giữa cỏc đương sự khụng được trỏi phỏp luật hoặc đạo đức xó hội (điểm b khoản 2 Điều 180 BLTTDS).

Sự tuõn thủ phỏp luật là yờu cầu bắt buộc trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Điều này được ghi nhận trong Hiến phỏp 1992 cũng như tại Điều 3 BLTTDS (nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa), do đú mọi sự thỏa thuận trỏi phỏp luật đều khụng cú giỏ trị phỏp lý. Ngoài ra, sự thỏa thuận của đương sự cũn khụng được trỏi với đạo đức xó hội. Núi chung, nếu nội dung mà cỏc đương sự thỏa thuận với nhau khụng trỏi phỏp luật thỡ trong chừng mực nhất định, cũng cú thể hiểu là khụng trỏi đạo đức xó hội, vỡ đạo đức xó hội là cơ sở của phỏp luật và phỏp luật là phương tiện để nõng đạo đức xó hội thành ý chớ của Nhà nước. Tuy nhiờn, ở mỗi chế độ khỏc nhau thỡ cú cỏc quan điểm khỏc nhau về đạo đức. Vỡ vậy, ngoài nội dung thỏa thuận của đương sự khụng trỏi phỏp luật cũn phải khụng trỏi đạo đức xó hội.

Điều 5 và Điều 180, Điều 220 BLTTDS quy định đương sự cú quyền thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ ỏn nhưng việc thỏa thuận đú phải "khụng trỏi phỏp luật" và đạo đức xó hội. Cũn theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 122 Bộ luật dõn sự (BLDS) thỡ một trong những điều kiện để giao dịch dõn sự cú hiệu lực phỏp luật là "Mục đớch và nội dung của giao dịch khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật và khụng trỏi đạo đức xó hội" [21]. Điều cấm của phỏp luật là những quy định của phỏp luật khụng cho phộp chủ thể thực hiện những hành vi nhất định. Đạo đức xó hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xó hội, được cộng đồng thừa nhận và tụn trọng.

Như vậy, giữa phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng quy định khụng thống nhất với nhau. Sở dĩ cú sự khụng thống nhất như vậy là vỡ khi ban hành BLTTDS thỡ BLDS năm 1995 vẫn cú hiệu lực nờn Điều 5 BLTTDS được xõy dựng dựa trờn cơ sở Điều 131 BLDS năm 1995. Theo Điều 131 BLDS năm 1995 thỡ một trong cỏc điều kiện cú hiệu lực của giao dịch dõn sự là "Mục đớch và nội dung của giao dịch khụng trỏi phỏp luật và trỏi đạo đức xó hội" [19].

Nhưng đến ngày 1/1/2006 thỡ BLDS năm 1995 hết hiệu lực và thay vào đú là BLDS năm 2005 cú hiệu lực. Việc quy định khụng thống nhất như vậy sẽ rất khú khăn cho đương sự trong việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh cũng như việc ra quyết định của Tũa ỏn. Vỡ nếu theo quy định của Điều 220 BLTTDS thỡ đương sự cú quyền thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng của mỡnh nhưng việc thực hiện đú phải "khụng trỏi phỏp luật", nghĩa là đương sự chỉ được làm những gỡ đỳng với quy định của phỏp luật. Cũn theo quy định của điểm b khoản 1 Điều 122 BLDS thỡ cỏc chủ thể trong quan hệ phỏp luật nội dung cú thể thỏa thuận tất cả những gỡ mà phỏp luật khụng cấm.

Với quy định của Điều 122 BLDS năm 2005, cỏc chủ thể trong cỏc giao dịch dõn sự cú thể thực hiện cỏc giao dịch dõn sự nếu mục đớch và nội dung của giao dịch khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật và khụng trỏi đạo đức xó hội đú. Việc quy định như BLDS là hoàn toàn hợp lý, nú phự hợp với tinh thần của Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về chất lượng xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, về định hướng xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về dõn sự, kinh tế theo hướng "hoàn thiện chế độ bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo nguyờn tắc cụng dõn được làm những gỡ mà phỏp luật khụng cấm". Vỡ vậy, cần cú những sửa đổi quy định trờn nhằm mở rộng cỏc quyền tố tụng của đương sự và tạo ra sự phự hợp giữa luật TTDS với luật dõn sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam002 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)