Hoạt động xõy dựng dự ỏn luật của Chớnh phủ ở một số nước trờn thế giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động xây dựng dự án luật của chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 39)

giới

1.4.1. Thỏi Lan [54]

Theo số liệu thống kờ trong 5 năm (từ 1998-2003), Quốc hội Thỏi Lan đó thụng qua hơn 100 đạo luật, trung bỡnh mỗi năm thụng qua khoảng 20-30 đạo luật. Theo Hiến phỏp Thỏi Lan, cú 3 chủ thể cú quyền trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội gồm Nội cỏc (Chớnh phủ), Đại biểu Quốc hội và cử tri (cử tri muốn trỡnh dự ỏn luật phải cú ớt nhất 50.000 cử tri cựng ký tờn trỡnh). Sau khi dự ỏn luật được 2 viện của Quốc hội nhất trớ thụng qua, dự ỏn luật sẽ được Thủ tướng Chớnh phủ trỡnh Nhà vua ký ban hành; được đăng trờn bỏo Hoàng gia và cú hiệu lực thi hành. Ở Thỏi Lan, hầu hết cỏc dự ỏn luật Quốc hội thụng qua đều do Chớnh phủ soạn thảo và trỡnh. Cỏc bộ chức năng vẫn đảm nhiệm việc soạn thảo cỏc dự ỏn luật. Để giỳp Chớnh phủ trong cụng tỏc lập phỏp, một cơ quan được thành lập cú tờn gọi Hội đồng phỏp luật (The law Coucil) của Chớnh phủ. Hội đồng này được thành lập từ năm 1874. Hiện nay Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ thực hiện 3 chức năng tư vấn chớnh là:

- Soạn thảo cỏc dự luật, quy chế, quy định theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ hoặc theo nghị quyết của Nội cỏc;

- Tư vấn về phỏp lý cho cỏc cơ quan của Chớnh phủ, cỏc doanh nghiệp nhà nước;

- Đề xuất cỏc quan điểm hoặc đỏnh giỏ với Nội cỏc về sự cần thiết phải xõy dựng cỏc luật mới hoặc rà soỏt và sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ luật đang tồn tại.

Thành viờn Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ do Nhà Vua bổ nhiệm theo sự giới thiệu của Nội cỏc, bao gồm những người cú kiến thức và kinh nghiệm về phỏp luật, khoa học chớnh trị, kinh tế, xó hội hoặc về hành chớnh cụng. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng này cú 12 tiểu ban, mỗi tiểu ban cú 9 thành viờn; giỳp việc cho Hội đồng cú một Ban Thư ký cú nhiệm vụ chủ yếu là tập hợp tài liệu, làm cỏc bỏo cỏo và thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh.

Trong quỏ trỡnh cỏc Bộ, ngành soạn thảo luật, Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ cú thể tham gia gúp ý vào cỏc dự ỏn luật hoặc mời cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan đến để trao đối, thống nhất ý kiến về dự ỏn luật. Tiếp sau đú, dự ỏn luật được trỡnh Bộ trưởng, Trưởng BST ký duyệt, trỡnh ra Nội cỏc. Nội cỏc sẽ tổ chức phiờn họp để thảo luận về nội dung dự ỏn luật được trỡnh. Đối với những dự ỏn luật cú nội dung hoàn toàn mới mà trước đú chưa cú văn bản nào quy định thỡ Chớnh phủ giao Hội đồng phỏp luật tổ chức soạn thảo và trỡnh Nội cỏc. Mặc dự Thủ tướng hoặc Phú Thủ tướng Chớnh phủ là người ký trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội, nhưng người trỡnh bày dự ỏn luật trước Quốc hội lại là Bộ trưởng của Bộ chịu trỏch nhiệm soạn thảo dự ỏn luật. Sau khi một dự ỏn luật được Chớnh phủ xem xột, thụng qua để trỡnh ra Quốc hội, thỡ việc sửa đổi, bổ sung dự ỏn luật đú theo quy định do Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ đảm nhiệm; đồng thời sau khi một dự ỏn luật được Quốc hội thụng qua, thỡ việc xõy

dựng cỏc văn bản dưới luật để hướng dẫn thi hành thuộc thẩm quyền của Hội đồng phỏp luật của Chớnh phủ.

1.4.2. Nhật Bản [36]

Nhật Bản hiện tại cú tới 1.800 luật đang cú hiệu lực thi hành; hàng năm cú từ 100 đến 200, thậm chớ 300 dự ỏn luật, được trỡnh ra Quốc hội. Theo quy định của Hiến phỏp Nhật Bản, cú 2 chủ thể cú quyền trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc hội là Chớnh phủ và cỏc nghị sĩ. Một dự ỏn luật do nghị sĩ trỡnh phải được sự ủng hộ của là 20 nghị sĩ thuộc Hạ viện và hơn 10 nghị sĩ thuộc Thượng viện. Trờn thực tế, hầu hết cỏc dự ỏn luật do Quốc hội ban hành là do Chớnh phủ soạn thảo và trỡnh. Sau khi được Quốc hội thảo luận, thụng qua bằng biểu quyết, dự ỏn luật được Ban Thư ký của Chớnh phủ trỡnh lờn Nhật hoàng ký ban hành, tiếp đú được chuyển đến Cục Xuất bản quốc gia để đăng Cụng bỏo và cú hiệu lực thi hành.

Giỳp Chớnh phủ Nhật Bản trong hoạt động xõy dựng cỏc dự ỏn luật là Tổng cục phỏp chế thuộc phủ Nội cỏc. Tổng cục này cú chức năng giỳp Chớnh phủ thẩm định tất cả cỏc dự ỏn luật do Chớnh phủ trỡnh Quốc hội với hai nhiệm vụ chủ yếu:

- Tham mưu cho Thủ tướng Chớnh phủ và Nội cỏc về cỏc vấn đề phỏp luật; - Thẩm định cỏc dự ỏn luật, nghị định và cỏc điều ước quốc tế trước khi trỡnh Chớnh phủ xem xột.

Theo luật định thỡ Tổng cục phỏp chế cú trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn luật, nghị định khi chỳng được cỏc Bộ trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ. Tuy nhiờn trờn thực tế, quy trỡnh thẩm định thường được bắt đầu sớm hơn trờn cơ sở cú sự phối hợp giữa Tổng cục phỏp chế với cỏc Bộ chủ trỡ soạn thảo. Trong quỏ trỡnh thẩm định, Tổng cục phỏp chế đều cú sự tham khảo ý kiến tham mưu, tư vấn của cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan, cỏc đảng phỏi chớnh trị về cỏc vấn đề thuộc

nội dung dự ỏn văn bản. Sau khi kết thỳc việc thẩm định, dự ỏn luật được Tổng cục phỏp chế trỡnh Nội cỏc xem xột, quyết định.

Trong khi đú, mỗi viện Quốc hội Nhật Bản cũng thành lập một Tổng cục phỏp chế soạn thảo cỏc dự ỏn luật do cỏc nghị sĩ sỏng kiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động xây dựng dự án luật của chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)