và Trưởng BST
Phõn định và xỏc định rừ trỏch nhiệm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo và cỏc cơ quan tham gia, của BST và cỏc thành viờn Chớnh phủ trong từng cụng đoạn của quy trỡnh soạn thảo dự ỏn luật. Để thực hiện được những nội dung nay, cần phải ban hành cỏc quy chế về quy trỡnh thực hiện cụ thể. Theo đú, Bộ trưởng phải chịu trỏch nhiệm chớnh về nội dung và tiến độ của cỏc dự ỏn. Cú thể quy định thời hạn "bảo hành" cho cỏc dự ỏn do cỏc Bộ trỡnh, vớ dụ nếu trong một năm, cỏc quy phạm bị "lờn ỏn" hoặc sửa đổi cơ bản thỡ Bộ trưởng, trưởng BST phải cú trỏch nhiệm giải trỡnh, nếu đạo luật tớnh thiếu khả thi, khụng cú hiệu quả hay thậm chớ gõy thiệt hại cho Nhà nước và nhõn dõn thỡ phải bị kiểm điểm về phần việc xõy dựng thể chế của mỡnh với tư cỏch là thành viờn Chớnh phủ và cú thể bị ỏp dụng chế độ trỏch nhiệm vật chất theo quy định của phỏp luật. Đõy cũng là kinh nghiệm của một số nước về trỏch nhiệm thực thi cụng vụ của người đứng đầu Bộ.
Cỏc thành viờn Chớnh phủ phải dành thời gian thớch đỏng cho việc nghiờn cứu cỏc dự ỏn, và coi đú là "cụng việc chung của Chớnh phủ", trỏnh hỡnh thức, qua loa cho xong việc. Trong việc soạn thảo, nếu xột thấy nội dung của dự ỏn cú
chất lượng thấp, khụng thực hiện được thỡ kịp thời chấn chỉnh BST, quyết định theo thẩm quyền hoặc bỏo cỏo, kiến nghị Thủ tướng đưa ra khỏi chương trỡnh cụng tỏc của Chớnh phủ. Thành viờn Chớnh phủ là Trưởng BST phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn trước Chớnh phủ và Quốc hội về việc khụng bảo đảm chất lượng, tiến độ soạn thảo, trỡnh dự ỏn luật.