.38 Các giải pháp nhằm làm giảm tính nhạy với lũ

Một phần của tài liệu ghiên cứu xác định mức độ dễ bị tổn thương do lũ lớn đến kinh tế xã hội tỉnh An Giang và đề xuất các biện pháp quản lý thiên tai lũ lụt (Trang 88 - 98)

Độ nhạy Giải pháp

Kinh nghiệm chống lũ

Tuyên truyền để người dân nắm được các kinh nghiệm phịng chống lũ trên lưu vực thơng qua các lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệp giữa các địa phương, người già và người trẻ

Nguồn thu nhập

- Tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân sống trong vùng nguy cơ lũ;

- Tạo ra nhiều công ăn việc làm, thay đổi cây trồng vật ni để người dân có thể gia tăng thu nhập;

79

Độ nhạy Giải pháp

Loại hình nhà ở

Khuyến khích người dân xây dựng nhà ở trong vùng an toàn Các nhà nằm trong vùng nguy cơ lũ cần được xây dựng kiên cố theo các tiêu chuẩn của nhà phòng lũ và tránh lũ

Sức khỏe và nhận thức

- Nâng cao tính thần phịng lũ của người dân thơng qua các hoạt động tuyên truyền và tập huấn;

- Giảm thiểu thiệt hại với lũ của người dân thông qua các cảnh báo để người dân chuẩn bị di dời và bảo vệ của cải khi xảy ra lũ;

- Khuyến khích người dân nâng cao sức khỏe của bản thân, gia đình để có khả năng đối phó tốt với lũ khi xảy ra lũ. Dự báo lũ lụt như

thế nào

Nâng cáo chất lượng của bản tin dự báo lũ cả về cường độ và thời gian dự báo

Khả năng hoạt đợng của hệ thống cơng trình phịng lũ hiện tại

- Thường xun tu bổ các cơng trình phịng chỗng lũ trên địa bàn;

- Đầu tư xây mới các cơng trình cần thiết đáp ứng nhu cầu của cộng đồng trên địa bàn khi lũ lụt xảy ra

Khả năng hoạt động của hệ thống thông tin liên lạc hiện tại

Trước mùa lũ cần kiểm tra, tu bổ các hệ thống thông tin liên lạc, luôn đảm bảo thông suốt hệ thống thông tin liên lạc trong vùng nguy cơ lũ

Khả năng hoạt động của hệ thống giao thông trong lũ

- Cần thường xuyên nâng cấp hệ thống giao thông vận tải trong vùng nguy cơ lũ;

- Sử dụng các vật liệu chịu nước trong vùng nguy cơ lũ Hiện trạng các cơng

trình cơng cợng

Các cơng trình cơng cợng là nơi người dân sơ tán khi xảy ra lũ do đó cần đảm bảo đây là các cơng trình kiên cố, đủ rợng để người dân trú ẩn

Dịch vụ y tế công cộng hoạt động trong lũ

- Các đơn vị y tế trong vùng nguy cơ lũ cần đảm bảo đủ khả năng đáp ứng về người, thuốc, cơ sở vật chất để hỗ trợ người dân khi xảy ra lũ

- Sau lũ các đơn vị này cần tiếp tục hỗ trợ người dân trong việc phịng chống các bệnh về da, hơ hấp an toàn thực phẩm trên lưu vực

80

Độ nhạy Giải pháp

Chất lượng môi trường sau khi lũ xảy ra

Các cơ quan chức năng cần có biện pháp tẩy rửa vệ sinh ở các khu dân cư bị ngập đảm bảo an tồn nguồn nước và mơi trường sông cho cộng đồng dân cư tại vùng ngập

Khả năng xảy ra dịch bệnh khi có lũ

Tăng cường các dịch vụ y tế hỗ trợ người dân sau khi xảy ra lũ lụt

Lũ ảnh hưởng đến nước sinh hoạt như thế nào

Chuẩn bị thuốc men, chất tẩy rửa để đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho người dân nằm trong vùng nguy cơ ngập

Dân số - Dân tộc

- Đảm bảo sự gia tăng dân số ổn định, những vùng có nguy cơ ngập cao cần có biện pháp di dân

- Có chính sách hỗ trợ cho các đồng bào là dân tộc thiểu số như nâng cao nhận thực với lũ lụt, tăng cường hỗ trợ kinh tế để họ có c̣c sống ổn định

- Giảm dần số hộ dân trong vùng ngập lụt Số hợ gia đình

tḥc hợ nghèo

Có các chính sách hỗ trợ các gia đình tḥc hợ nghèo để họ thốt nghèo

Tỷ lệ số dân ở độ tuổi lao động

Đảm bảo tỷ lệ số người dân trong độ tuổi lao động trong vùng nguy cơ lũ cao để có biện pháp hỗ trợ người dân khu xảy ra lũ lụt

Số dân biết chữ trong xã

Cần xóa mù chữ cho người dân, đặc biệt là người dân vùng cao, dân tộc thiểu số

3.4.3 Đề xuất, định hướng giải pháp nhằm làm tăng khả năng chống chịu lũ

Khả năng chống chịu là khả năng của hệ thống chịu được những nhiễu loạn do lũ gây ra và duy trì hiệu quả các hoạt đợng của thành phần kinh tế xã hội, môi trường, vật lý của hệ thống. Giải pháp cụ thể cho các vấn đề về khả năng chống chịu của hệ thống Môi trường – Kinh tế - Xã hội của địa phương trước thảm họa lũ lụt cụ thể như sau:

81

Bảng 3.39 Các giải pháp nhằm làm tăng khả năng chống chịu với lũ của cộng đồng

Chỉ tiêu Giải pháp

Nhận thức về thiên tai và giải pháp phịng ngừa, ứng phó

- Tuyên truyền để người dân hiểu được tác hại của thiên tai, khả năng xảy ra thiên tai trong điều kiện BĐKH; - Tuyên truyền các biện pháp phòng tránh lũ cho người dân

Mức độ chuẩn bị về lương thực, thực phẩm trước khi có lũ

Khun khích người dân có sự chuẩn bị trước mỗi mùa lũ như lương thực thực phẩm, thuốc men phòng tránh lũ Phương tiện bảo vệ tài

sản

Khun khích người dân có sự chuẩn bị trước mỗi mùa lũ phương tiên phòng tránh lũ.

Khắc phục về sinh hoạt sau lũ

Hỗ trợ người dân trong công tác khắc phục hậu của lũ lụt như hỗ trợ về lương thực, tiền của, sức người, để người dân mau khôi phục lại các hoạt động sản xuất

Khắc phục về sản xuất sau lũ

Hỗ trợ người dân trong công tác khắc phục hậu của lũ lụt như hỗ trợ về lương thực, tiền của, sức người, để người dân mau khôi phục lại các hoạt động sản xuất

Hoạt đợng tập h́n phịng tránh lũ cho người dân của chính quyền

Hàng năm cần có chương trình tập h́n phịng tránh lũ cho người dân

Sự giúp đỡ của chính quyền địa phương đối với người dân khi có lũ

Tăng cường sự hỗ trợ của chính quyền và của các cơ quan đoàn thể

Khắc phục hậu quả lũ của chính quyền

Hỗ trợ người dân trong công tác khắc phục hậu của lũ lụt như hỗ trợ về lương thực, tiền của, sức người, để người dân mau khôi phục lại các hoạt động sản xuất và môi trường sống

Khả năng phục hồi của môi trường sau lũ

Hỗ trợ người dân trong công tác khắc phục hậu của lũ lụt như hỗ trợ về lương thực, tiền của, sức người, để người dân mau khôi phục lại các hoạt động sản xuất và môi trường sống

82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Khái niệm rủi ro lũ lụt được hiểu là mức độ thiệt hại có thể xác định được trong điều kiện tiếp với tai biến lũ lụt. Sự phát triển của việc phân tích tai biến lũ lụt đã được nghiên cứu song song với đánh giá thiệt hại lũ lụt. Trong vài thập kỷ qua, phân tích lũ lụt tập trung chủ yếu vào các đại lượng vật lý (lượng ngập, diện tích ngập, đợ sâu ngập lụt, ...) và thiệt hại trực tiếp của các thành phần kinh tế do lũ lụt gây ra. Tuy nhiên, trong những năm gần đây phân tích mức đợ dễ bị tổn thương do lũ lụt cũng đã đề cập đến tổn thương môi trường - xã hội theo hướng tiếp cận quản lý tổng hợp lũ. Đã xây dựng bợ tiêu chí đánh giá mức đợ dễ bị tổn thương do lũ lụt phù hợp cho tỉnh An Giang qua đó đề xuất giải pháp phòng ngừa thiên tai lũ lụt hiệu quả cho địa phương, kết quả cụ thể mà đề tài đã đạt được như sau:

(1) Bợ tiêu chí tính mức đợ dễ bị tổn thương cho tỉnh An Giang bao gồm 3 tiêu chí: (i) Hiểm họa gồm 06 biến; (ii) Đợ phơi nhiễm 06 biến và (iii) tính chống chịu 30 biến. Các biến này tḥc các khía cạnh của xã hợi, kinh tế, mơi trường và cả những lợi ích do lũ lụt mang lại.

(2) Áp dụng bợ tiêu chí đã xây dựng để tính tốn được mức đợ dễ bị tổn thương do lũ lụt trên địa bản TP Châu Đốc, tỉnh An Giang theo 3 kịch bản lũ là: lũ lớn (trận lũ năm 2011); lũ trung bình (trận lũ năm 2009); và lũ nhỏ (trận lũ năm 2010). Kết quả cho thấy, trong cả 3 kịch bản lũ thì mức đợ tổn thương của cả TP Châu Đốc chỉ ở mức Trung bình; chỉ số FVI dao động từ 0,301 đến 0,331 với trận lũ nhỏ, từ 0,322 đến 0,351 trong trận lũ Trung bình và từ 0,336 đến 0,371 trong trận lũ lớn.

(3) Để giảm thiểu được những tổn thương do lũ gây ra thì ngồi những biện pháp giảm diện ngập lụt thì cần có những biện pháp làm giảm tính nhạy với lũ của các đối tượng trên lưu vực, cũng như làm tăng khả năng chống chịu với lũ của cộng đồng.

83

2. Kiến nghị

Trên cơ sở nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số và đánh giá mức độ rủi ro do lũ lụt cho tỉnh An Giang nói chung và áp dụng thử nghiệm cho TP Châu Đốc nói riêng, có mợt số kiến nghị sau:

1. Phương pháp đánh giá mức độ tổn thương do lũ lụt đã được nghiên cứu chuyên sâu và đưa vào phục vụ cơng tác đánh giá, phịng chống và giảm nhẹ thiên tai ở nhiều quốc gia trên thế giới và nhiều địa phương khác nhau ở nước ta. Các nghiên cứu đã cho thấy tính hiệu quả cũng như khả năng áp dụng sâu rộng trong công tác giảm nhẹ thiên tai lũ lụt. Vì vậy đây là hướng tiếp cận cần được triển khai nghiên cứu ứng dụng;

2. Bợ tiêu chí đánh giá được xây dựng chung cho tỉnh An Giang được thiết lập trên cơ sở phân tích đặc trưng tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường mà lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp và đặc điểm lũ đặc trưng vùng ĐBSCL. Đồng thời có sự góp ý của các chuyên gia trên lĩnh vực phòng chống thiên tai đã cho thấy mức đợ phổ qt và đặc trưng của nó. Tuy nhiên bợ tiêu chí này là cơ bản, để áp dụng cho địa phương nào thì cần có sự đánh giá chi tiết và lựa chọn cụ thể hơn các biến này;

3. Cơng thức tính tốn được sử dụng là tổng có trọng số của các tiêu chí/chỉ thị/biến, phương pháp trọng số theo AHP đã được áp dụng cho tỉnh An Giang và cho thấy kết quả tính tốn là phù hợp. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm các phương pháp khác để so sánh và có đánh giá sâu hơn cũng như có khả năng kiểm chứng tính hiệu quả của các phương pháp;

4. Các phương án được đề xuất là dựa vào ý kiến của người dân, của cán bợ chính quyền địa phương về câu hỏi là làm thế nào để giảm thiểu những tác hại do lũ lụt có thể gây ra. Tuy nhiên, các phương án này cần được nghiên cứu sâu hơn để có giải pháp phù hợp cho từng địa phương;

5. Các giải pháp mới là tác động vào yếu tố thiệt hại hữu hình, vì thế cần có thêm nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tăng cường giảm thiểu mức độ tổn thương môi trường và xã hội do lũ lụt gây ra-là những thiệt hại vơ hình.

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tingsanchali et al. "Flood hazard and risk analysis in the Southwest region of Bangladesh," Hydrological Processes. ISSN: 2227-9717, Vol. 19(10), pp.

2055-2069, 2005.

[2] Shantosh Karki. "GIS based flood hazard mapping and vulnerability assessment of people due to climate change: A case study from kankai watershed, east nepal" Present at The Report Ministry of Environment of Nepal, 2011.

[3] Ban Quản lý Trung ương các dự án Thủy lợi. “Báo cáo Đánh giá môi trường dự án Quản lý thiên tai (WB5),” 2012.

[4] Chế Đình Lý. Giáo trình Phân tích hệ thống mơi trường. Viện Mơi trường và Tài nguyên TPHCM, 2013.

[5] Cấn Thu Văn và Nguyễn Thanh Sơn. "Các chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương và phương pháp tính tốn," Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Viện Khoa

học Khí tượng, Thủy văn, Mơi trường, 2012, trang 203-211.

[6] UNESCO-IHE. “Flood Vulnerability Indices (FVI).” Internet: www.unescoihefvi.free.fr/vulnerability.php.

[7] IPCC. "Climate change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability," Summary for Policymakers, WMO, 2001.

[8] IPCC. "Climate change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability," WMO, 2007.

[9] Brooks N. "Vulnerability, risk and adaptation: A conceptual framework," in

Tyndall Centre for Climate Change Research Working paper, 2003.

[10] Villagran de Leon JC. “Vulnerability – conceptual and methodological review,” Bonn, Germany: Institute for Environment and Human Security

(UNU-EHS), 4/2006.

[11] Cutter S.L. "Vulnerability to Environmental Hazards," Progress in Human Geography, Journal. Vol. 20(4), pp. 529–539, 1996.

[12] Nakamura T et al. "Assessment of vulnerability to flood impacts and

damages," UNCHS (Habitat). ISBN: 92-1-131468-2, Nairobi – Kenya, 2001. [13] Daniel P. Loucks and Eelco van Beek. “Water Resources Systems Planning

and Management: An Introduction to Methods, Models and Applications,”

85

[14] Birkmann J. “Risk and vulnerability indicators at different scales: Applicability, usefulness and policy implications,” Environmental Hazards.

Vol. 7 (2007), pp. 20–31, 2007.

[15] Fekete A. "Validation of a social vulnerability index in context to river-floods in Germany," Nat. Hazards Earth Syst. Sci. Vol. 9, pp. 393–403, 2009.

[16] Subhankar Karmakar et al. “An Information System for Risk-Vulnerability

Assessment to Flood,” Journal of Geographic Information System. Vol. 2, pp. 129-146, 2010.

[17] Wu S.Y. et al. "Vulnerability of coastal communities to sea-level rise: A case study of Cape May County, New Jersey, USA," Climate Research. Vol. 22(4), pp. 255-270, 2002.

[18] Mai Trọng Nhuận và các cộng sự. "Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương của hệ thống tự nhiên - xã hội đới ven biển (lấy ví dụ từ đới ven biển Khánh Hịa)," Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 4/2002, trang 25-33. [19] Mai Trọng Nhuận và các cộng sự. "Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương đới ven

biển Phan Thiết - Hồ Tràm, Việt Nam phục vụ phát triển bền vững," Tạp chí

Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Vol. 4/2005, trang 6-16.

[20] Thái Thành Lượm và các cộng sự. "Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên kinh tế - xã hội vùng biển Hà Tiên - vịnh Cây Dương (Kiên Giang),"

Tạp chí Địa chất. Số 310, 2/2009, trang 40 – 53.

[21] Nguyễn Kim Lợi. "Đánh giá tính dễ bị tổn thương do trượt lở đất ở Việt Nam: Cơ sở nhận thức và phương pháp nghiên cứu đề xuất." Internet: www.vietan- enviro.com/home/index.php/archives/3857.

[22] Nguyen Mai Dang. "Intergrated flood risk assessment for the Day river flood diversion area in the Red river, Vietnam," Ph.D Thesis, Dissertation of engineering in water engineering and management. AIT, 2010.

[23] Võ Hồng Tú và các cợng sự. "Tính tổn thương sinh kế nơng hợ bị ảnh hưởng lũ tại tỉnh An Giang và các giải pháp ứng phó," Tạp chí Khoa học ĐH Cần Thơ. Số 2012:22B, trang 294-303, 2012.

[24] Nguyễn Thanh Sơn. "Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn. Phần 3: Tính tốn chỉ số dễ bị tổn thương do lũ bằng phương pháp trọng số - Thử nghiệm cho đơn vị cấp xã vùng hạ lưu sơng Thu Bồn,"

Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tập 30, số 4S(2014), trang 150-158, 2015.

86

[25] Nguyễn Thanh Sơn và Cấn Thu Văn. "Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn. Phần 3: Tính tốn chỉ số dễ bị tổn thương do lũ bằng phương pháp trọng số - Thử nghiệm cho đơn vị cấp xã vùng hạ lưu sông Thu Bồn," Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tập 30, số 4S(2014), trang 150-158, 2014.

[26] Cấn Thu Văn và các cộng sự. "Xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP) - Thử nghiệm cho vài đơn vị cấp xã tỉnh Quảng Nam thuộc vùng hạ lưu sơng Thu Bồn," Tạp chí Khí tượng

Thủy văn. Số 643, trang 10 – 18, 2014.

[27] United Nation Development Programme-UNDP. "Reducing disaster risk: A challenge for development," New York, 2004.

[28] Phòng Thống kê thành phố Châu Đốc. “Niên Giám thống kê TP Châu Đốc 2016,” 2017.

[29] UBND Tp Châu Đốc. “Báo cáo thuyết mình Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Tp Châu Đốc, tỉnh An Giang,” 2017.

[30] Chị cục Thống kê tỉnh An Giang. “Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2016,”

Một phần của tài liệu ghiên cứu xác định mức độ dễ bị tổn thương do lũ lớn đến kinh tế xã hội tỉnh An Giang và đề xuất các biện pháp quản lý thiên tai lũ lụt (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)