.33 Kết quả tính chỉ số FVI cho TP Châu Đốc theo kịch bản lũ lớn

Một phần của tài liệu ghiên cứu xác định mức độ dễ bị tổn thương do lũ lớn đến kinh tế xã hội tỉnh An Giang và đề xuất các biện pháp quản lý thiên tai lũ lụt (Trang 80 - 88)

Stt Xã/phường Lũ lớn Lũ Trung bình Lũ nhỏ 1 Châu Phú A 0,062 0,343 0,331 2 Châu Phú B 0,093 0,337 0,317 3 Núi Sam 0,093 0,324 0,311 4 Vĩnh Tế 0,088 0,351 0,329 5 Vĩnh Mỹ 0,088 0,322 0,301 6 Vĩnh Châu 0,088 0,344 0,325 7 Vĩnh Ngươn 0,079 0,339 0,320 3.3 Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do lũ lụt 3.3.1 Phân cấp mức độ dễ bị tổn thương

Căn cứ theo thang phân cấp mức đợ dễ bị tổn thương đã trình bày trong chương 2 và trị số của các tiêu chí cũng như chỉ số FVI đã tính tốn, phân cấp mức đợ dễ bị tổn thương theo các kịch bản lũ được thể hiện trong các Bảng dưới đây. Các bản đồ chuyên đề được đính kèm trong Phụ lục F.

Bảng 3.34 Kết quả phân cấp mức độ dễ bị tổn thương dõ lũ lụt cho TP Châu Đốc

Stt Xã/phường Chỉ số FVI Cấp độ dễ bị tổn thương Lũ lớn Lũ trung bình Lũ nhỏ 1 Châu Phú A 0,062 0,343 0,331 Trung bình 2 Châu Phú B 0,093 0,337 0,317 Trung bình 3 Núi Sam 0,093 0,324 0,311 Trung bình 4 Vĩnh Tế 0,088 0,351 0,329 Trung bình 5 Vĩnh Mỹ 0,088 0,322 0,301 Trung bình 6 Vĩnh Châu 0,088 0,344 0,325 Trung bình 7 Vĩnh Ngươn 0,079 0,339 0,320 Trung bình

71

Hình 3.1 Bản đồ phân cấp mức độ dễ bị tổn thương do lũ lụt của TP Châu Đốc

3.3.2 Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương

Thành phố Châu Đốc thuộc vùng đồng bằng của tỉnh An Giang do phù sa sơng Hậu bồi đắp. Địa hình thấp dần theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam. Ở trung tâm có Núi Sam đột khởi lên giữa đồng bằng tạo nên cảnh quan đợc đáo. Phía đơng có sơng Châu Đốc và sơng Hậu chảy theo chiều Bắc - Nam. Phía Tây có kênh Vĩnh Tế chạy song song với biên giới Campuchia, nối liền với thị xã Hà Tiên. Địa hình chia cắt bởi các kênh rạch ngang dọc. Khí hậu, thời tiết thành phố Châu Đốc có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản x́t nơng nghiệp, thích nghi với các loại cây trồng; đặc biệt là cây lúa và cây màu. Thành phố ít chịu ảnh hưởng của gió bão nhưng chịu sự tác động mạnh của chế độ thuỷ văn gây nên hiện tượng ngập lụt, sạt lỡ đất bờ sơng…

72

• Trường hơp lũ lớn (2011):

Bảng 3.35 Bộ chỉ số và mức độ tổn thương lũ lụt TP Châu Đốc trường hợp lũ LỚN

Stt Xã/phường Hiểm họa (H) Độ phơi nhiễm (E) Tính chống chịu (C) FVI Phân cấp

1 P. Châu Phú A 0.218 0.313 0.496 0.369 Mức đợ trung bình 2 P. Châu Phú B 0.217 0.303 0.485 0.362 Mức đợ trung bình 3 P. Núi Sam 0.206 0.313 0.465 0.349 Mức đợ trung bình 4 Vĩnh Tế 0.209 0.308 0.508 0.371 Mức đợ trung bình 5 P. Vĩnh Mỹ 0.199 0.312 0.443 0.336 Mức độ trung bình 6 Vĩnh Châu 0.173 0.299 0.496 0.351 Mức đợ trung bình 7 P. Vĩnh Ngươn 0.234 0.278 0.481 0.363 Mức đợ trung bình Thành phố Châu Đốc có mức đợ tổn thương do lũ lớn hồn tồn ở mức đợ trung bình, chỉ số đạt được chỉ dao động từ FVI = 0,33 đến FVI = 0,37, riêng có xã Vĩnh Tế là mợt trong những xã vùng biên và có điều kiện kinh tế kém nhất thành phố là có giá trị xấp xỉ ở mức cao. Như đã biết, đây là đô thị loại II có điều kiện cơ sở hạ tầng tốt, đời sống kinh tế của nhân dân ở mức cao nên phần nào làm giảm mức độ tổn thương do lũ lụt ở địa phương.

Kết quả tính tốn thấy rằng mức đợ hiểm họa lũ lụt ở Châu Đốc là thấp, mức độ ngập, thời gian ngập không đáng kể và không gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân nơi đây. Chỉ số hiểm họa chỉ dao động từ H = 0,17 đến H = 0,23 là mức độ hiểm họa thấp và trung bình thấp.

Như đã phân tích do điều kiện cơ sở hạ tầng tốt và quy hoạch đô thị tương đối ổn định và tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp cũng như ni trồng thủy sản không cao nên chỉ số độ phơi nhiễm E cũng ở mức độ thấp dao động từ 0,28 đến 0,32 là mức trung bình. So với hai tiêu chí hiểm họa và đợ phơi nhiễm thì chỉ số tiêu chí tính chống chịu cao hơn và giá trị nhận được là từ C = 0,44 đến C = 0,51 là mức độ dễ bị tổn thương cao, cao nhất là xã Vĩnh Tế. Các yếu tố hình thành nên tính dễ bị tổn thương cao ở Châu Đốc là:

73

- Thành phần tính nhạy (VS) ở đây cũng ở mức độ cao, giá trị nhận được VS = 0,34 đến VS = 0,57 là mức cao và cận rất cao, ở đây có xã Vĩnh Tế và Châu Phú A. Điều này là phần lớn do tính nhạy mơi trường (VSmt) ở đây cao hơn các nơi khác giá trị nhận được xấp xỉ VSmt = 0,7 nên kéo theo là chỉ số tính nhạy cao. Ngược lại thì do sự phát triển kinh tế xã hợi của thành phố Châu Đốc nên tính nhạy xã hợi cũng ở mức độ thấp.

- Thành phần quan hệ nghịch với tính dễ bị tổn thương là khả năng chống chịu-phục hồi (VC) ở Châu Đốc khả năng này cũng ở mức cao, trị số nhận được dao động từ 0,5 đến 0,58 ở đây mức độ dễ bị tổn thương do thành phần khả năng chống chịu-phục hồi cao nhất là Vĩnh Mỹ, Vĩnh Châu là (0,498) và Vĩnh Tế, Núi Sam (0,463).

- Đối với thành phần lợi ích mà lũ lớn mang lại cho thành phố Châu Đốc (cả về lợi ích xã hợi và mơi trường) giá trị nhận được cũng khá cao là (CB = 0,40) đến (CB = 0,58) đây là giá trị lợi ích ở mức cao và xấp xỉ rất cao. Lợi ích cao nhất là Châu Phú A và Vĩnh Tế.

Hai thành phần nghịch này ở mức cao nên kéo theo làm cho chỉ số dễ bị tổn thương ở các xã giảm xuống, đồng nghĩa với chỉ số tổn thương và mức độ tổn thương do lũ lụt ở thành phố Châu Đốc ở mức thấp nhất tồn tỉnh chỉ là mức đợ tổn thương trung bình.

Nhìn chung, thành phố Châu Đốc là địa phương có các phường/xã chịu tác đợng bởi lũ lớn ở mức đợ trung bình bởi các tiêu chí như hiểm họa ở mức thấp, đợ phơi nhiễm trung bình và tính chống chịu trung bình.

• Trường hơp lũ trung bình (2009):

Cũng như trận lũ lớn thì đối với trận lũ trung bình ở Châu Đốc có mức đợ tổn thương ở mức đợ trung bình đối với tất cả các xã/phường của thành phố Châu Đốc, giá trị tổn thương nhận được ở đây khá tương đồng nhau, từ FVI = 0,32 đến 0,35. So với trận lũ lớn đối với trận lũ trung bình, cơ bản thấp hơn ở tất cả các xã/phường, giá trị trung

74

bình của thành phố trong trận lũ lớn FVItb2011 = 0,36 trong khi trận lũ trung bình là FVItb2009 = 0,34.

Bảng 3.36 Bộ chỉ số và mức độ tổn thương lũ lụt Thánh phố Châu Đốc trường hợp lũ TRUNG BÌNH Stt Xã/phường Hiểm họa (H) Độ phơi nhiễm (E) Tính chống chịu (C) FVI Phân cấp

1 P. Châu Phú A 0.098 0.313 0.532 0.343 Mức đợ trung bình 2 P. Châu Phú B 0.153 0.303 0.481 0.337 Mức đợ trung bình 3 P. Núi Sam 0.155 0.313 0.452 0.324 Mức đợ trung bình 4 Vĩnh Tế 0.141 0.308 0.516 0.351 Mức đợ trung bình 5 P. Vĩnh Mỹ 0.143 0.312 0.457 0.322 Mức đợ trung bình 6 Vĩnh Châu 0.134 0.299 0.511 0.344 Mức đợ trung bình 7 P. Vĩnh Ngươn 0.125 0.278 0.514 0.339 Mức đợ trung bình

Tiêu chí đợ hiểm họa ở tất cả các phường/xã của thành phố Châu Đốc ở những năm nước trung bình là tương đối thấp, giá trị nhận được hoàn toàn thấp hơn 0,2 (mức hiểm họa thấp), trong đó cao nhất chỉ là 0,15 (ở Núi Sam) trong khi đối với trận lũ lớn giá trị hiểm họa nhận được dao động từ H = 0,17 đến 0,23 và giá trị trung bình Htb2011 = 0,21 và Htb2009 = 0,14. Đây chính là yếu tố chính làm giảm chỉ số tổn thương tổng hợp ở Châu Đốc đối với những trận lũ trung bình.

Tiêu chí tính chống chịu thì ngược lại, đối với trận lũ trung bình mức đợ tổn thương cao hơn lũ lớn, chỉ số tổn thương trung bình tồn thành phố lũ lớn Ctb2011 = 0,48 trong khi đó Ctb2009 = 0,50. Và tất cả các phường/xã đều ở mức độ dễ bị tổn thương cao. Điều này là do:

- Thành phần tính nhạy ở những năm lũ trung bình thấp hơn so với lũ lớn, giá trị trung bình tính nhạy ở trận lũ trung bình chỉ là CStb2009 = 0,45 trong khi ấy ở trận lũ lớn CStb2011 = 0,48. Nguyên nhân là do tính nhạy mơi trường lớn hơn ở các xã/phường so với năm lũ trung bình.

- Thành phần tính nhạy bình qn lũ thấp nhỏ hơn bình qn lũ lớn là 0,3, nhưng yếu tố làm cho tính dễ bị tổn thương cao hơn ở những năm lũ trung bình là những lợi ích

75

từ lũ mang lại cho người dân và môi trường lại giảm, ở những năm lũ lớn giá trị bình qn tồn thành phố là CBtb2011 = 0,51 trong khi ấy trận lũ trung bình CBtb2009 = 0,43. Sự chênh lệch này chính là yếu tố làm cho tính dễ bị tổn thương ở trận lũ trung bìn cao. Điều này là do nguồn lợi từ nước lũ để cung cấp nước ngọt, hệ sinh thái, … ít hơn ở những năm lũ trung bình so với năm lũ lớn.

Nhìn chung, lũ trung bình có chỉ số tổn thương tuy thấp hơn nhưng không lớn lắm giữa những năm lũ lớn và những năm lũ trung bình. Tất cả các xã/phường của thành phố Châu Đốc vẫn ở mức tổn thương trung bình. Tuy vậy tiêu chí tính dễ bị tổn thương ở những năm lũ trung bình có xu thế cao hơn.

• Trường hơp lũ nhỏ (2010):

Bảng 3. 37 Bộ chỉ số và mức độ tổn thương do lũ lụt Thánh phố Châu Đốc trường hợp lũ NHỎ Stt Xã/phường Hiểm họa (H) Độ phơi nhiễm (E) Tính chống chịu (C) FVI Phân cấp

1 P. Châu Phú A 0.062 0.313 0.534 0.331 Mức đợ trung bình 2 P. Châu Phú B 0.093 0.303 0.485 0.317 Mức đợ trung bình 3 P. Núi Sam 0.093 0.313 0.470 0.311 Mức đợ trung bình 4 Vĩnh Tế 0.088 0.308 0.513 0.329 Mức đợ trung bình 5 P. Vĩnh Mỹ 0.088 0.312 0.454 0.301 Mức đợ trung bình 6 Vĩnh Châu 0.088 0.299 0.505 0.325 Mức đợ trung bình 7 P. Vĩnh Ngươn 0.079 0.278 0.508 0.320 Mức đợ trung bình Như lũ trung bình, trường hợp lũ nhỏ như năm 2010 tất cả 7 xã/phường của thành phố Châu Đốc tḥc nhóm mức đợ tổn thương trung bình. Giá trị chỉ số tổn thương nhìn chung thấp hơn giá trị của trường hợp lũ trung bình và lũ lớn. Chỉ số tổn thương bình quân toàn thành phố trường hợp lũ nhỏ FVItb2010 = 0,32 trong khi lũ lớn là FVItb2011 = 0,36.

Nhìn chung giá trị tổn thương thấp hơn lũ lớn là bởi yếu tố hiểm họa lũ của Châu Đốc những năm lũ nhỏ là khá thấp, chỉ số hiểm họa ở đây chỉ xấp xỉ 0,1 (mức hiểm họa thấp) bình qn tồn thành phố là Htb2010 = 0,08 trong khi giá trị bình quân năm lũ lớn

76

là Htb2011 = 0,21. Điều này do những năm lũ nhỏ thì đợ ngập ở Châu Đốc gần như không đáng kể, chủ yếu ngập ở một số vùng đất canh tác có cao trình thấp.

Về chỉ số tiêu chí tính chống chịu thì ngược lại, đối với những năm lũ thấp như 2010 chỉ số tính chống chịu có xu hướng cao hơn những năm lũ lớn. Cụ thể, giá trị tính chống chịu bình quân toàn thành phố năm lũ nhỏ là Ctb2010 = 0,50 trong khi những năm lũ lớn Ctb2011 = 0,48. Giá trị chỉ số tính chống chịu những năm lũ nhỏ lớn nhất là Cmax2010 = 0,53 (Châu Phú A) và nhỏ nhất là Cmin2010 = 0,45 (Vĩnh Mỹ). Mức đợ tính chống chịu trường hợp những năm lũ nhỏ ở Châu Đốc đều là mức độ cao. So với năm lũ lớn chỉ số tính chống chịu lũ nhỏ lại lớn hơn được hình thành bởi các thành phần tính nhạy và lợi ích do lũ mang lại:

- Thành phần tính nhạy những năm lũ thấp có giá trị dao động từ CS = 0,34 đến 0,46, giá trị lớn nhất ở xã Vĩnh Tế. Giá trị tính nhạy bình qn tồn thành phố trong những năm lũ nhỏ là CStb2010 = 0,41, trong khi đó giá trị bình quân này của những năm lũ lớn là CStb2011 = 0,48 cho thấy trị số tính nhạy những năm lũ nhỏ thấp hơn đáng kể so với những năm lũ lớn (xấp xỉ 0,7).

- Cùng với chỉ số tính nhạy những năm lũ thấp nhỏ hơn những năm lũ lớn bình quân khoảng 0,7 thì chỉ số lợi ích do lũ mang lại cũng thấp hơn ở những năm lũ nhỏ so với năm lũ lớn. Trong những năm lũ nhỏ như 2010, chỉ số lợi ích do lũ mang lại dao đợng từ CB2010 = 0,29 đến 0,41, giá trị lớn nhất là ở Châu Phú B và nhỏ nhất là Châu Phú A. Giá trị trung bình của Châu Đốc trong những năm lũ nhỏ là CBtb2010 = 0,35 và so với những năm lũ lớn, giá trị này là CBtb2011 = 0,51, Giá trị này cho thấy sự chênh lệch khá lớn về giá trị lợi ích của những năm lũ lớn so với năm lũ nhỏ. Lợi ích mà lũ nhỏ thường ít hơn ở các giá trị như lượng thủy sản, phù sa hay hệ sinh thái.

Tóm lại, những năm lũ nhỏ như 2010 có chỉ số tổn thương bình qn thấp hơn những năm lũ lớn và lũ trung bình mặc dù giá trị không chênh lệch nhiều (tất cả các xã/phường đều ở mức tổn thương trung bình). Tuy nhiên, chỉ số nhỏ hơn này lại được kết hợp bởi tiêu chí hiểm họa những năm lũ nhỏ thường thấp hơn đáng kể và tính chống chịu lại xu hướng cao hơn. Tiêu chí tính chống chịu ở những năm lũ nhỏ có xu

77

hướng cao hơn những năm lũ lớn thường bởi thành phần lợi ích do lũ mang lại những năm lũ nhỏ là khá thấp, điều này đồng nghĩa với sự tăng lên của tính chống chịu do lũ lụt.

3.4 Đề xuất các giải giảm thiểu mức độ dễ bị tổn thương do lũ lụt cho TP Châu Đốc, tỉnh An Giang

Các định hướng thích ứng và ứng phó với ngập lụt, bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững cho bất kỳ khu vực nào đều phải đảm bảo có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn và các quy định quốc tế; dựa trên kết quả của nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm truyền thống; tính đến hiệu quả kinh tế-xã hội và các yếu tố rủi ro, bất định thủy tai. Các đề xuất và định hướng giải pháp nhằm giảm tính dễ tổn thương trên địa bàn TP Châu Đốc nói riêng và tỉnh An Giang nói chung được dự trên các đề xuất giải pháp thành phần sau: - Đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm làm giảm khả năng phơi nhiễm - Đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm làm giảm tính nhạy với lũ lụt

- Đề xuất, định hướng các giải pháp để làm tăng khả năng đối phó, sức chống chịu với lũ của cợng đồng

3.4.1 Đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm làm giảm độ phơi nhiễm

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khu vực TP Châu Đốc là nơi chịu ảnh hưởng bởi lũ lụt ở mức đợ trung bình. Khu vực này có địa hình thấp dần theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam. Ở trung tâm có Núi Sam đợt khởi lên giữa đồng bằng tạo nên cảnh quan đợc đáo. Phía đơng có sơng Châu Đốc và sơng Hậu chảy theo chiều Bắc - Nam. Phía Tây có kênh Vĩnh Tế chạy song song với biên giới Campuchia, nối liền với thị xã Hà Tiên. Địa hình chia cắt bởi các kênh rạch ngang dọc. Khí hậu, thời tiết thành phố Châu Đốc có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, thích nghi với các loại cây trồng; đặc biệt là cây lúa và cây màu. Tuy nguy cơ ngập cũng như độ phơi

Một phần của tài liệu ghiên cứu xác định mức độ dễ bị tổn thương do lũ lớn đến kinh tế xã hội tỉnh An Giang và đề xuất các biện pháp quản lý thiên tai lũ lụt (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)