Chỉ thị (3) Nhóm Biến (30) I. Tính nhạy 1-Tính nhạy xã hợi 1) Số dân 2) Tỷ lệ dân số nữ 3) Tỷ lệ trẻ em (dưới 11 tuổi) 4) Tỷ lệ người già (trên 60 tuổi) 5) Số hộ nghèo
6) Tỷ lệ người biết chữ 7) Sinh kế
2-Tính nhạy mơi trường
1) Hiện trạng môi trường 2) Độ ổn định nền đất ven sông 3) Nước sinh hoạt mùa lũ 4) Khả năng dịch bệnh mùa lũ 5) Hệ sinh thái thủy sinh
II. Khả năng ứng phó – phục hội
1- Khả năng đối phó
1) Kinh nghiệm chống lũ của người dân 2) Khả năng chống lũ của người dân
3) Khả năng cứu hợ, cứu nạn của chính quyền 4) Chất lượng bản tin dự báo lũ
5) Hỗ trợ của địa phương khi có lũ
2- Khả năng phịng ngừa - phục hồi
1) Công tác tuyên truyền, tập huấn chống lũ 2) Chất lượng cơng trình cơng cợng
3) Chất lượng giao thông mùa lũ 4) Chất lượng hệ thống TTLL mùa lũ 5) Khả năng phòng dịch bệnh
6) Khả năng phục hồi giáo dục sau lũ 7) Khả năng môi trường tự làm sạch sau lũ
III. Lợi ích
1- Lợi ích kinh tế
1) Lượng thủy sản về theo lũ
2) Tăng năng suất nôi trồng thủy sản 3) Tăng năng suất cây trồng
2- Lợi ích xã hợi - môi trường
1) Khả năng rửa phèn 2) Tăng hàm lượng phù sa 3) Bổ sung nước ngọt sinh hoạt
52
Như vậy, trên cơ sở thiết lập bợ tiêu chí đánh giá mức đợ dễ bị tổn thương do lũ lụt và điều kiện áp dụng đối với tỉnh An Giang, nghiên cứu này đề x́t bợ tiêu chí rủi ro lũ cho tỉnh An Giang bao gồm: Hiểm họa, Phơi nhiễm và Tính chống chịu. Bợ tiêu chí gồm 42 biến bao gồm, Hiểm họa gồm (6 biến), Phơi nhiễm (6 biến) và Tính chống chịu (30 biến) (Phụ lục B).
3.2 Kết quả tính tốn chỉ số FVI cho TP Châu Đốc, tỉnh An Giang
3.2.1 Kết quả tính tốn cho tiêu chí Hiểm họa lũ lụt (H)
3.2.1.1 Xác định trận lũ điển hình để mơ phỏng
Để đánh giá và phân cấp mức độ ngập lụt ở ĐBSCL ta tiến hành phân tích và đánh giá theo mức độ giá trị mực nước lũ ở hai trạm đầu nguồn (nơi tiếp nhận nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Công) vào Việt nam tại Tân Châu (Sông Tiền) và Châu Đốc (Sông Hậu). Diễn biến lũ lụt ở ĐBSCL có thể được hình dung ra và được nhận diện thông qua một số trận lũ lụt lớn điển hình. Thơng thường, khoảng 4 ÷ 6 năm tại ĐBSCL có mợt trận lũ lụt lớn.
Để xác định xem những trận lũ có giá trị đỉnh lũ là bao nhiêu sẽ thuộc là lũ lơn, lũ nhỏ hay lũ trung bình. Trên cơ sở số liệu thu thập thực đo ở các trạm đặc trưng như Tân Châu và Châu Đốc, nghiên cứu sẽ tiến hành sử dụng các phương pháp tính tốn và phân tích tần śt đỉnh lũ để tìm ra những trận lũ điển hình, đặc trưng phục vụ mô phỏng.
Hàng năm, ĐBSCL bị ngập lụt với mợt diện tích rợng lớn ở phía Bắc do lũ sơng Mekong tràn về. Diện tích ngập lụt khoảng 1,4 triệu ha vào năm lũ nhỏ và khoảng 2 triệu ha vào năm lũ lớn, với độ sâu ngập lũ từ 0,5-4,0m, thời gian ngập lụt từ 3-6 tháng.
53
Bảng 3.4 Mực nước (Hmax) và lưu lượng đỉnh lũ (Qmax) tại Tân Châu, Châu Đốc
Năm
Châu Đốc Tân Châu Tổng Hmax (cm) Ngày Qmax (m3/s) Ngày Hmax (cm) Ngày Qmax (m3/s) Ngày Qmax (m3/s) 1961 477 14/X 7.840 512 12/X 28.900 36.740 1978 433 09/X 7.160 03/IX 478 09/X 25.900 23/VIII 33.060 1991 427 16/IX 7.590 13/IX 464 15/IX 24.300 10/IX 31.890 1994 409 03/X 7.097 03/X 450 03/X 23.243 14/IX 30.340 1996 454 06/X 8.150 04/X 487 05/X 23.600 01/X 31.750 2000 490 23/IX 7.660 22/IX 506 23/IX 25.500 25/IX 33.160 2001 448 23/IX 7.160 20/IX 478 20/IX 23.800 18/IX 30.960 2002 442 01/X 6.950 30/IX 482 30/IX 24.500 28/IX 31.450 2003 350 29/IX 5.270 27/IX 406 28/IX 18.600 25/IX 23.870 2004 401 30/ IX 6.750 28/IX 440 29/IX 20.250 27/IX 27.000 2005 390 21/IX 6.560 18/IX 435 20/IX 21.990 17/IX 28.550 2006 370 19/X 6.350 18/X 417 18/X 20.670 14/X 27.020 2007 356 24/X 6.470 24/X 406 23/X 21.100 15/X 27.557 2008 320 02/X 5.980 30/IX 377 02/X 19.900 29/IX 25.880
2009 352 16/X 6.640 10/X 409 12/X 21.700 09/X 28.340
2010 278 27/X 5.560 23/X 320 24/X 19.100 23/X 24.660
2011 427 12/X 8.370 29/IX 486 29/IX 26.100 29/IX 34.470
2012 290 17/X 5.610 30/IX 325 02/X 20.300 30/IX 25.910 2013 383 08/X 7.450 03/X 435 03/X 26.800 06/X 34.250 2014 296 11/X 6.160 10/X 328 10/X 22.100 19/X 28.260 2015 235 28/X 4.560 08/X 255 15/X 20.090 20/X 24.650 2016 284 17/X 5.340 23/X 307 16/X 19.800 23/X 25.140
(Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bợ)
Trên cơ sở phân tích tần suất của từng trạm và tổng lượng dòng chảy lũ lớn nhất về Tân Châu và Châu Đốc, nghiên cứu sẽ lựa chọn các giá trị ứng với tổng lượng dòng chảy lũ về là:
- Tần suất 10% (10 năm xuất hiện 1 lần), Tổng Qmax 34.400 m3/s - Tần suất 50% (2 năm xuất hiện 1 lần), Tổng Qmax 29.200 m3/s - Tần suất 90% (1.1 năm xuất hiện 1 lần), Tổng Qmax 24.600 m3/s
Ứng với các giá trị này, nghiên cứu lựa chọn các năm để mô phỏng là 2009, 2010 và 2011 sẽ đảm bảo dữ liệu và tương đồng với tần suất các mức lũ khác nhau.
54
3.2.1.2 Kết quả mơ phỏng lũ và chuẩn hóa số liệu
Từ kết quả mơ phỏng bằng mơ hình MIKE như đã trình bày trong Chương 2, các giá trị của các biển tḥc tiêu chí Hiểm họa (H) theo các kịch bản là các trận lũ điển hình cho những năm lũ lớn, lũ trung bình và lũ nhỏ được xác lập cho từng xã/phường trên địa bàn TP Châu Đốc. Chi tiết giá trị của các biến theo kết quả mơ phỏng được đính kèm trong Phụ lục C. Minh họa kết quả như trong Bảng 3.5 dưới đây.