Stt Mức độ dễ bị tổn thương
lũ lụt
Xác suất xuất
hiện (%) Chỉ số FVI
Quy ước màu trên bản đồ
1 Tổn thương không đáng kể < 20 <0.2 2 Tổn thương trung bình 20 – 40 0,20 - 0,40 3 Tổn thương tương đối 40 – 60 0,40 - 0,60
4 Tổn thương lớn 60 – 80 0,60 – 0,80
5 Tổn thương rất lớn > 80 > 0,8
Trên cơ sở bộ chỉ số dễ bị tổn thương và bản đồ mức độ dễ bị tổn thương do lũ lụt ta có thể phân tích, đánh giá khả năng tổn thương cũng như đề xuất các biện pháp quản lý, quy hoạch và giảm nhẹ thiên tai lũ lụt cho từng khu vực.
49
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả thiết lập bộ tiêu chí đánh giá mức độ dễ bị tổn thương cho tỉnh An Giang
Trên cơ sở bợ tiêu chí đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt như đã trình bày ở Chương 2. Nợi dung này là ứng dụng cụ thể cho tỉnh An Giang – là một tỉnh nằm đầu nguồn sông Cửu Long và là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi ngập lụt.
Xét cho mợt tỉnh cụ thể, có những đặc trưng riêng biệt của mình so với nhũng tỉnh khác thì bợ tiêu chí đánh giá rủi ro lũ lụt cho tỉnh An Giang đã được xem xét để bỏ bớt những tiêu chí/biến khơng bị tác đợng nhiều bởi lũ lụt.
3.1.1 Tiêu chí Hiểm họa lũ lụt (H)
Đối với tồn vùng ĐBSCL nói chung, tiêu chí hiểm họa ở đây gồm có 4 thành phần độ sâu, vận tốc, thời gian và cường suất đỉnh lũ. Tuy nhiên, đối với tỉnh An Giang ở đây cường suất đỉnh lũ lên xuống chậm và vận tốc nước lũ khơng cao và ít ảnh hưởng đến thiệt hại. Vì vậy, đối với tỉnh An Giang tiêu chí hiểm họa lũ lụt được lấy là: