Hê ̣ quả pháp lý về tài sản của vợ chồng khi ly hôn 1 Nguyên tắc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu lực của ly hôn đối với vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 35 - 41)

2.2.1. Nguyên tắc chia tài sản của vợ chồng khi ly hơn

2.2.1.1. Đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng về tài sản khi ly hôn

Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng của vợ chồng khi ly hôn được quy đi ̣nh ta ̣i Điều 59, Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình năm 2014 trên cơ sở đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng về tài sản khi ly hôn.

Trên thực tế, việc giải quyết các tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn luôn là loa ̣i viê ̣c khó khăn , phức ta ̣p, có nhiều vướng mắc. Nguyên tắc bảo đảm quyền định đoạt của vợ chồng dựa trên cơ sở vợ, chồng có thể tự thỏa thuận giải quyết tài sản khi ly hôn [29, Khoản 1, Điều 59]. Sự thỏa thuâ ̣n về viê ̣c chia tài sản khi ly hôn là viê ̣c vợ chồng đưa ra những yêu cầu , cách thức để chia tài sản sao cho phù hợp với nguyê ̣n vo ̣ng của mỗi bên , đảm bảo bình đẳng về tài sản. Theo nguyên tắc này , sự tự thỏa thuâ ̣n của vợ chồng luôn được tôn trọng. Trước đây , theo Luâ ̣t HN &GĐ năm 1986 thì sự thỏa thuâ ̣n chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn “ phải được Tịa án nhân dân cơng nhận”. Theo Luâ ̣t HN&GĐ năm 2014 quy đi ̣nh tại khoản 1, Điều 59 thì ln

đề cao quyền “tự định đoạt” của vợ chồng , theo đó “Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì theo u cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng” và “trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thảo thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hơn được áp dụng theo thỏa thuận đó”.

Viê ̣c vợ chồng tự thỏa thuâ ̣n với nhau về chia tài sản khi ly hôn sẽ phù hợp với nguyê ̣n vo ̣ng của các bên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án sau này. Đặc biệt , với các trường hợp thuâ ̣n tình ly hôn , vợ chồng thỏa thuâ ̣n được với nhau về phân chia tài sản chung và vấn đề giao con chưa thành niên cho bên nào nuôi dưỡng , giáo dục trực tiếp và mức phí tổn cấp dưỡng nuôi con là mô ̣t điều kiê ̣n để Tòa án công nhâ ̣n thuâ ̣n tình ly hôn . Pháp luật tôn trọng và thừa nhận sự thỏa thuận của vợ chồng về việc giải quyết c ác tranh chấp về tài sản ta ̣o cơ sở pháp lý đảm bảo quyền bình đẳng và quyền tự đi ̣nh đoa ̣t của vợ chồng. Quy đi ̣nh này ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho công tác thi hành án cũng như ổn định đời sống của các bên , phát huy sự đoàn kết trong nô ̣i bô ̣ gia đình và nhân dân.

không trái với các nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ và các quy định khác của pháp luật, không trái với đạo đức xã hội, Ví dụ: Tồ án sẽ khơng cơng nhận sự thoả thuận về tài sản của các bên nếu việc thoả thuận đạt được do một bên bị cưỡng ép, lừa dối hoặc xâm phạm tới lợi ích của vợ và các con hoặc thoả thuận đạt được nhằm tẩu tán tài sản,…

Nếu vợ chồng không thỏa thuâ ̣n được với nhau thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. Những quyết đi ̣nh của Tòa án trong viê ̣c chia tài sản khi ly hôn , các bên đều phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện.

- Tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đó . Sau khi ly hôn, vợ, chồng có tài sản riêng thì có quyền lấy về . Tuy nhiên, người có tài sản riêng thì phải chứng minh được đó là tài sản riêng của m ình. Viê ̣c chứng minh có thể bằng sự công nhâ ̣n của bên kia hoă ̣c bằng các giấy tờ xác nhâ ̣n quyền sở hữu của mình (Các văn tự, di chúc hoă ̣c các chứng cứ khác chứng tỏ tài sản đó là tài sản riêng của vợ , chờng). Trong trường hợp khơng có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ , chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì đó là tài sản chung . Sự bình đẳng thể hiê ̣n ở viê ̣c tài sản riêng của mỗi bên vẫn thuô ̣c quyền sở hữu của b ên đó sau khi ly hôn . Viê ̣c phải đưa ra chứng cứ chứng minh quyền sở hữu tài sản riêng nhằm tránh những tranh chấp xảy ra sau khi đã chia tài sản và xác đi ̣nh đúng chủ sở hữu hợp pháp , nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu.

- Đối với những tài sản mà có tranh chấp , có sự trộn lẫn , sáp nhập, ẩn chứa các loa ̣i tài sản chung và tài sản riêng trong quá trình sử du ̣ng ở thời kỳ hơn nhân thì về ngun tắc cần xác định là tài sản chung, trừ trường hợp có chứng cứ rõ ràng là tài sản riêng đã gộp vào tài sản chung thì được tính giá trị phần đóng góp. Trường hợp vợ, chờng đã tự nguyê ̣n nhâ ̣p tài sản riêng vào tài sản chung của vợ chồng hoặc tài sản riêng đã chi dùng cho gia đình mà khơng cịn nữa thì người có tài sản riêng khơng có quyền đòi la ̣i hoă ̣c đền bù.

- Đối với những trang sức mà vợ , chồng đã được cha me ̣ vợ (hoă ̣c cha mẹ chồng) tă ̣ng cho riêng trong ngày cưới là tài sản riêng ; nhưng nếu những thứ đó đư ợc cho chung cả hai người với tính chất là tạo dựng cho vợ chồng mô ̣t số vốn thì coi đó là tài sản chung.

- Trong trườ ng vợ hay chồng đã vay nợ tiền ba ̣c của người khác để chi dùng cho mục đích riêng thì người đó phải có n ghĩa vụ thanh tốn bằng tài sản riêng. Nếu tài sản riêng không có hoă ̣c không đủ để thanh toán thì phải thanh toán bằng phần tài sản của người đó trong khối tài sản chung của vợ chồng hoă ̣c vợ chồng có thể thỏa thuâ ̣n để thanh toán bằng tài sản chung.

Như vâ ̣y, viê ̣c chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì sự thỏa thuâ ̣n luôn là yếu tố tạo sự bình đẳng cho cả hai vợ chồng. Họ được bình đẳng trong phân chia cũng như bình đẳng về quyền yêu cầu Tòa án giải quyết khi vợ chồng khờng thỏa th ̣n được với nhau . Tịa án sẽ giải quyết theo nguyên tắc quy đi ̣nh ta ̣i khoản 2, khoản 3 Điều 59 Luâ ̣t HN&GĐ năm 2014.

Theo đó, về viê ̣c chia tài sản chung được giải quyết theo nguyên tắ c: Tài sản chung của vợ chồng được chia đơi nhưng có tính tới các yếu tố sau: Hồn cảnh đóng góp; cơng sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung.

Xuất phát từ đă ̣c điểm tài sản chung của vợ chồng thuô ̣c sở hữu chung hợp nhất, và ngun tắc bình đẳng nên quyền sở hữu của mỡi bên vợ, chồng đối với khối tài sản chung luôn được xác đi ̣nh là “bằng nhau” . Vì vậy, khi ly hơn tài sản chung sẽ được chia đôi , đây là mô ̣t quy đi ̣nh thể hiê ̣n rõ sự bình đẳng giữa vợ chồng khi chia tài sản . Mă ̣c dù có xét đến hoàn cảnh của mỡi bên, tình trạng tài sản , công sức đóng góp…nhưng điều đó cũng chỉ nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp và chính đáng cho mỗi bên mà thô i. Trong nguyên tắc này , viê ̣c xem xét đến “công sức đóng góp” của các bên đối với khối tài sản chung cần phải phân biê ̣t với trường hợp chia tài sản trong viê ̣c

hủy kết hơn trái pháp luật để thấy rõ sự bình đẳng của vợ ch ồng trong việc chia tài sản khi ly hôn . Đối với trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật , khi các bên không thỏa thuâ ̣n được với nhau về chia sản chung thì viê ̣c chia tài sản phải tính đến cơng sức đóng góp của mỗi bên, có nghĩa là, giữa ho ̣ khơng phải là vợ chồng hợp pháp , tài sản chung giữa họ chỉ thuộc sở hữu chung theo phần, khi chia phải căn cứ vào công sức đóng góp để chia tài sản. Trong viê ̣c ly hôn do bản chất của quan hê ̣ hôn nhân , nên về nguyên tắc, tài sản chung phải chia đơi. Đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng thì cần phải hiểu bình đẳng khơng có nghĩa là cào bằng, do đó, nếu mô ̣t bên không có cơng sức đóng góp gì nhiều đối với tài sản chung , có hành vi hoang phí , phá tán tài sản thì khi chia tài sản, tịa án có thể chia cho bên kia phần tài sản nhiều hơn phần mà lẽ ra họ được hưởng chứ không phải xác định một cách rạch rịi cơng sức của họ để phân chia theo cơng sức đó . Như vâ ̣y mới thực sự đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng trong viê ̣c chia tài sản khi ly hôn . Lao đô ̣ng trong gia đình được coi là lao đô ̣ng có thu nhâ ̣p là mô ̣t quy đi ̣nh thể hiê ̣n rất rõ quyền bình đẳng của vợ chồng trong k hi chia tài sản chung . Nếu người vợ hoă ̣c người chồng chỉ ở nhà chăm sóc con cái , thực hiê ̣n những công viê ̣c gia đình thì quyền và nghĩa vu ̣ của ho ̣ cũng luôn ngang bằng với người kia trong viê ̣c chiếm hữu, sử du ̣ng và đi ̣nh đo ạt tài sản. Do đó, khi chia tài sản chung khi ly hôn, quyền của ho ̣ cũng luôn được đảm bảo.

2.2.1.2. Bảo vệ lợi ích chính đáng của vợ, con và lợi ích nghề nghiệp

Viê ̣c chia tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn không chỉ dựa trên nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng về tài sản của vợ chồng khi ly hôn mà còn bảo vê ̣ lợi ích chính đáng của vợ , con và lợi ích nghề nghiê ̣p . Theo quy đi ̣nh ta ̣i điểm c khoản 2 Điều 59: “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập” và khoản 5, Điều 59 Luâ ̣t HN&GĐ năm 2014 quy đi ̣nh: “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất

năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình”.

Như vâ ̣y , viê ̣c chia tài sản giữa vợ chồng không chỉ nhằm đảm bảo quyền lợi của vợ chồng mà còn phải đảm bảo quyền lợi của con đă ̣c biê ̣t là con chưa thành niên , con đã thà nh niên mất năng lực hành vi dân sự hoă ̣c không có khả năng lao đô ̣ng và không có tài sản để tự nuôi mình đồng thời bảo vệ được lợi ích chính đáng của các bên. Đây là mơ ̣t quy đi ̣nh thể hiê ̣n sự bình đẳng cho các thành viên trong gia đ ình. Trong đó, quyền lợi của người vợ cũng được đă ̣c biê ̣t quan tâm, xuất phát từ chức năng về giới, về phong tu ̣c tâ ̣p quán...Trường hợp con đã thành niên có đóng góp đáng kể trong viê ̣c xây dựng và phát triển tài sản của c ha me ̣ thì được trích chia phần đóng góp của họ trong phần tài sản của cha mẹ theo yêu cầu của người con đó . Trong trường hợp chia tài sản khi vợ, chồng ly hôn, các con được bảo vệ quyền lợi là: con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình, trong đó đã bao hàm cả con đã thành niên bị tàn tật khơng có khả năng lao động.

Mơ ̣t ngun tắc nữa được xác đi ̣nh trong viê ̣c phân chia tài sản của vợ chồng đó là “bảo vệ lợi ích của mỗi bên trong sản xuất , kinh doanh và nghề nghiê ̣p để các bên có điều kiê ̣n tiếp tục lao động tạo thu nhập” [29, điểm c khoản 2 điều 59]. Khi chia tài sản của vợ chồng mă ̣c dù theo nguyên tắc c hia đôi nhưng vẫn phải đảm bảo cho vợ, chồng đang hoa ̣t đô ̣ng nghề nghiê ̣p được tiếp tu ̣c hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.

Mô ̣t điểm mới trong nguyên tắc này đó là xác đi ̣nh l ỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng . Đây cũng là mô ̣t điểm thể hiê ̣n sự bình đẳng trong viê ̣c phân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn . Yếu tố lỗi trong việc vi pha ̣m quyền và nghĩa vu ̣ của vợ chồng giữa các bên là lỗi của vợ hoă ̣c chồng vi pha ̣m quyền , nghĩa vụ về nhân thân , tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn . Ví dụ trường hợp người chồng (vợ) có hành vi bạo lực gia đình, không chung thủy hoă ̣c phá tán tài sản thì khi giải quyết ly hôn Tòa án phải xem xét yếu tố lỗi của người chồng (vợ) khi chia tài sản chung của vợ chồng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người còn la ̣i.

Như vậy, có thể thấy , về nguyên tắc chia tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn, Luâ ̣t HN&GĐ năm 2014 luôn đề cao sự thỏa thuâ ̣n, sau đó mới là quyền yêu cầu Tòa án giải qút . Điều đó thể hiện sự tơn tro ̣ng ý chí tự nguyê ̣n , tự quyết định của các bên và tạo ra mơi trường thực sự bình đẳng cho vợ , chồng lựa cho ̣n và quyết đi ̣nh sao cho phù hợp với lợi ích và nhu cầu của mình, đồng thời đảm bảo hiệu lực thực thi trong thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu lực của ly hôn đối với vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 35 - 41)