Sự cần thiết ban hành Luật thi hành ỏn hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thi hành hình phạt tù trong pháp luật Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Long) (Trang 43 - 47)

Qua quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển từ khi giành được thắng lợi Cỏch mạng thỏng Tỏm, chớnh sỏch phỏp luật về thi hành hỡnh phạt tự đó cú sự phỏt triển và ngày càng hoàn thiện, thể hiện được vai trũ quan trọng trong việc quản lý, giam giữ, giỏo dục và cải tạo phạm nhõn nhưng trong quỏ trỡnh phỏt triển hiện nay để đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế, cải cỏch đất nước, cải cỏch phỏp luật, bảo đảm nhõn quyền,... thỡ chớnh sỏch phỏp luật thi hành ỏn hỡnh sự đó cú khụng đỏp ứng được hết cỏc yờu cầu trờn, vỡ vậy việc soạn thảo và cho ra đời một hệ thống phỏp luật mới và thỏa món những yờu cầu trờn là một việc làm cần thiết, cấp bỏch.

Cú thể núi, để cú hệ thống phỏp luật mới trong lĩnh vực thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và thi hành hỡnh phạt tự núi riờng cú thể đỏp ứng những yờu cầu nờu trờn thỡ Đảng và Nhà nước ta cần quỏn triệt cỏc vấn đề cơ bản sau:

- Để đỏp ứng yờu cầu cải cỏch đất nước trong giai đoạn mới, quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo về cải cỏch hành chớnh và cải cỏch tư phỏp thể hiện cụ thể trong cỏc Nghị quyết của Đảng mà đặc biệt là trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.

- Thể hiện đỳng đắn về chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực thi hành hỡnh phạt tự.

- Phự hợp với cỏc chế định phỏp luật khỏc trong hệ thống phỏp luật nước ta mà đặc biệt là trong hệ thống phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự.

- Phự hợp với cỏc điều kiện kinh tế, xó hội, chớnh trị của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, giải quyết những vấn đề bất cập đang tồn tại trong lĩnh vực thi hành hỡnh phạt tự.

Hiểu rừ tầm quan trọng của những vấn đề trờn nờn ngày 17/6/2010, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khúa XII đó thụng qua Luật thi hành ỏn hỡnh sự (Luật số 53/2010/QH12) cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011. Ngày 29/6/2010 Chủ tịch nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ký Lệnh số 11/2010/L-CTN cụng bố Luật thi hành ỏn hỡnh sự. Sự ra đời của Luật thi hành ỏn hỡnh sự đó đỏnh dấu bước phỏt triển quan trọng trong hoạt động lập phỏp của Nhà nước ta núi chung, lĩnh vực thi hành ỏn hỡnh sự núi riờng mà đặc biệt là trong lĩnh vực thi hành hỡnh phạt tự. Sự ra đời của Luật thi hành ỏn hỡnh sự thể hiện đường lối phỏp luật và chớnh sỏch sỏch khoan hồng, nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta đối với người chấp hành ỏn, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn trật tự, an tồn xó hội cũng như đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp, cải cỏch hành chớnh, bảo đảm nhõn quyền, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn.

Với vai trũ quan trọng như trờn nờn để thi hành cú hiệu quả Luật thi hành ỏn hỡnh sự thỡ chỳng ta cần chỳ ý một số vấn đề cơ bản sau:

Do thi hành ỏn hỡnh sự liờn quan trực tiếp đến bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn trật tự, an tồn xó hội, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn, bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự là cụng tỏc lớn của Đảng và Nhà nước ta nờn Nhà nước ta đó đặc biệt quan tõm và ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật làm cơ sở cho hoạt động này như: Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự năm 1993 (đó được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2007); Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ; Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hỡnh phạt tự cho hưởng ỏn treo; Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn biện phỏp tư phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng; Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hỡnh phạt cấm cư trỳ, quản chế; Nghị định số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hỡnh phạt trục xuất; Nghị định số 113/2008/NĐ-CP ngày 28/10/2008 ban hành Quy chế trại giam; Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Cụng an… Trờn cơ sở phỏp lý đú, trong thời gian qua hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự đó được tổ chức, thực hiện bảo đảm sự nghiờm minh, khoan hồng, tớnh nhõn đạo, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn trật tự, an tồn xó hội, phục vụ yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiờn, trước yờu cầu mới của thực tiễn, hướng đến mục tiờu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, phỏp luật về thi hành ỏn hỡnh sự đó bộc lộ những hạn chế, nhiều quy định khụng cũn phự hợp, chưa đồng bộ với quy định cú liờn quan đến cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự trong một số đạo luật như Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 2002, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm

2002, Luật Cụng an nhõn dõn… Những tồn tại, hạn chế của phỏp luật làm cho hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự gặp nhiều bất cập, vướng mắc, cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong lĩnh vực thi hành ỏn hỡnh sự mới chỉ quan tõm nhiều đến thi hành hỡnh phạt tự, tử hỡnh, trục xuất mà chưa quan tõm đỳng mức đến việc thi hành cỏc hỡnh phạt khỏc; chưa cú tổ chức bộ mỏy chuyờn trỏch quản lý thống nhất việc thi hành ỏn hỡnh sự; đội ngũ cỏn bộ làm nhiệm vụ thi hành ỏn hỡnh sự cũn thiếu về số lượng và chưa bảo đảm về chất lượng, chế độ chớnh sỏch cũn chưa bảo đảm; cơ sở vật chất, kinh phớ cho cụng tỏc này chưa được đầu tư tương xứng với yờu cầu nhiệm vụ.

Từ sự phõn tớch trờn chỳng ta nhận thấy yờu cầu đặt ra là sự cần thiết hoàn thiện một bước phỏp luật về thi hành ỏn hỡnh sự, trong đú đặc biệt là sự xõy dựng và ban hành Luật thi hành ỏn hỡnh sự làm cơ sở phỏp lý cao nhất cho việc điều chỉnh toàn diện về tổ chức và hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự. Đỏp ứng yờu cầu trờn Quốc hội nhiệm kỳ XII đó ban hành Nghị quyết số 27/2008/QH12 ngày 15/11/2008 về chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh năm 2009 và bổ sung chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ XII; và Bộ Cụng an đó chủ trỡ, phối hợp với cỏc bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cú liờn quan xõy dựng dự ỏn Luật thi hành ỏn hỡnh sự theo đỳng trỡnh tự và quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.

Sự ra đời của Luật thi hành ỏn hỡnh sự thể hiện cỏc quan điểm chủ đạo sau đõy:

Là sự thể chế húa chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước về cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự, bảo đảm sự đồng bộ, sự phự hợp với hệ thống phỏp luật núi chung ở nước ta, đỏp ứng phự hợp với yờu cầu cải cỏch bộ mỏy nhà nước, mục tiờu cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp ở nước ta.

Xõy dựng mới trờn cơ sở kế thừa cỏc quy định về thi hành ỏn hỡnh sự trong thời kỳ đó qua, tổng hợp những quy định cũn phự hợp, khắc phục những

tồn tại, hạn chế đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc thi hành ỏn trong giai đoạn hiện tại và trong giai đoạn phỏt triển sau này.

Phải bảo đảm tớnh tối cao của Hiến phỏp trong việc ban hành Luật thi hành ỏn hỡnh sự, bảo đảm tớnh thống nhất, tớnh hệ thống của Luật thi hành ỏn hỡnh sự trong hệ thống phỏp luật nước ta như Luật hỡnh sự, Tố tụng hỡnh sự, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn,... bảo đảm cỏc quy định của Luật thi hành ỏn hỡnh sự rừ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ tổ chức thực hiện và cú tớnh khả thi cao, bảo đảm mang lại hiệu quả cao trong việc tổ chức thi hành cỏc bản ỏn hỡnh sự. Tiếp thu cỏc kinh nghiệm của cỏc nước khỏc trong việc ban hành Luật thi hành ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn sự tiếp thu cần quỏn triệt tinh thần chủ động, sỏng tạo, trong tiếp thu cần cú chọn lọc những gỡ cần thiết, thớch hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta và phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế, điều ước quốc tế mà nước ta tham gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thi hành hình phạt tù trong pháp luật Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Long) (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)