CÁC QUY ĐỊNH THI HÀNH HèNH PHẠT TÙ TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 ĐẾN PHÁP ĐIỂN HểA LẦN THỨ NHẤT BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thi hành hình phạt tù trong pháp luật Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Long) (Trang 35 - 39)

SỰ VIỆT NAM NĂM 1988

Sau khi Cỏnh mạng thỏng Tỏm 1945 thành cụng, để phục vụ cho cụng tỏc xõy dựng đất nước và phục vụ khỏng chiến chiến chống Phỏp thỡ Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng cụng tỏc lập phỏp nhằm ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị cũng như giữ gỡn trật tự, an tồn xó hội, bảo vệ nhõn dõn. Một trong những cụng tỏc quan trọng của cụng tỏc lập phỏp trong giai đoạn này là việc ban hành cỏc quy định cụ thể về thi hành hỡnh phạt tự. Cụ thể như sau:

Ngày 3/6/1946 Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư số 1735 nờu lờn vai trũ quan trọng của thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và thi hành hỡnh phạt tự núi riờng; Ngày 07/11/1950, Nhà nước ta ban hành Sắc lệnh số 150-SL quy định về tổ chức trại giam cũng như quy định trỏch nhiệm của Bộ Nội vụ trong việc tổ chức và kiểm soỏt cỏc trại giam trong phạm vi toàn quốc.

Ngay trong giai đoạn này thỡ mục đớch của việc thi hành hỡnh phạt tự đó được thể hiện rừ trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Nhà nước ta, thể hiện quan điểm đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong việc thi hành hỡnh phạt tự, đú là đối với người phạm tội thỡ khụng chỉ trừng trị mà bờn cạnh đú phải cú sự giỏo dục, cải tạo đối với họ.

Ngày 12/6/1951 Bộ Nội vụ và Bộ Tư phỏp đó cựng nhau ban hành Nghị định số 181 quy định về việc thiết lập và quản trị trại giam trong toàn quốc. Nghị định cũng đó quy định cụ thể về việc sinh hoạt của phạm nhõn, giỏo húa phạm nhõn, cỏc quy định trong việc giỏo húa phạm nhõn, cỏc quyền của phạm nhõn. Bờn cạnh đú thỡ Bộ Nội vụ và Bộ Tư phỏp cũng phối hợp cựng nhau trong việc ban hành quy tắc trại giam để quy định cụ thể về những

vấn đề như tiếp nhận, di chuyển, phúng thớch phạm nhõn, cỏch sắp đặt phũng đối với phạm nhõn, trật tự và kỷ luật trong trại giam, quy định về dạy văn húa cho phạm nhõn, chăm súc y tế cho phạm nhõn,...

Tại Điều 4 của Chương II Nghị định 181 ngày 12/6/1951 của Bộ Nội vụ và Bộ Tư phỏp cú quy định: "Trong thời hạn bị giam cầm, phạm nhõn được ăn đủ theo mức sống tối thiểu cần thiết, tựy theo hoàn cảnh kinh tế của mỗi địa phương". Vấn đề giỏo húa phạm nhõn được đề cập tại Điều 5: "Việc giỏo dục phạm nhõn về phương diện tư tưởng, tư cỏch và nghề nghiệp phải được tổ chức trong mỗi trại bằng cụng tỏc lao động và đời sống tập thể. Phạm nhõn ai cũng được đọc sỏch bỏo, học tập về văn húa, chớnh trị, hướng dẫn về cỏc thủ cụng nghiệp, tăng gia sản xuất" [3, tr. 44]. Ngoài ra, cũn nhiều quy định khỏc được Nghị định 181 ghi nhận làm cơ sở cho việc giam giữ và giỏo dục phạm nhõn.

Qua nghiờn cứu về cỏc quy định của phỏp luật nước ta giai đoạn này trong việc thi hành hỡnh phạt tự đối với người phạm tội, chỳng ta cú thể nhận định như sau:

Trong tỡnh hỡnh khỏng chiến khẩn trương, việc ban hành cỏc văn bản quy định về thi hành hỡnh phạt tự theo một trỡnh tự như trờn là một sự kiện phỏp lý quan trọng, đỏnh dấu sự trưởng thành về mặt lập phỏp của nước ta, một nước vừa giành được độc lập. Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng để thực hiện việc giỏo dục, cải tạo phạm nhõn, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc đấu tranh chống thực dõn Phỏp và tay sai.

Thụng qua cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trờn đó thể hiện được đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta cũng như chớnh sỏch nhõn đạo trong việc thi hành hỡnh phạt tự núi riờng và trong việc ỏp dụng hỡnh phạt với người phạm tội núi chung. Qua cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trờn thỡ cỏc vấn đề như tớnh phỏp chế, tớnh dõn chủ, nhõn đạo, phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa hỡnh phạt đối với người phạm tội đó được quỏn triệt sõu sắc.

Tuy cú những ưu điểm như trờn nhưng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật này vẫn cũn những tồn tại, những hạn chế nhất định như về kỹ thuật lập phỏp, cỏc quy định chưa rừ ràng, chưa cụ thể nờn việc phõn húa tội phạm và cỏ thể húa hỡnh phạt chưa cao. Trong giai đoạn này những người đó bị kết ỏn tự vẫn cũn giam chung với những người đang trong giai đoạn điều tra, đang trong giai đoạn ỏp dụng cỏc biện phỏp hành chớnh đặc biệt,...

Để khắc phục những tồn tại này và nõng cao hiệu quả của cụng tỏc quản lý trại giam cũng như cụng tỏc thi hành hỡnh phạt tự thỡ ngày 23/8/1956 Liờn Bộ Cụng an - Tư phỏp đó ban hành Thụng tư số 1500 quy định về việc giam giữ và kiểm tra trại giam, thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc ký lệnh thả những phạm nhõn đó hết hạn tự, Thụng tư cũng quy định cụ thể về thỏi độ, cỏch đối xử của cỏn bộ quản lý trại giam đối với phạm nhõn. Sau một thời gian thực hiện Thụng tư số 1500 của Liờn Bộ Cụng an - Tư phỏp cho thấy việc giao thẩm quyền ký cỏc quyết định thả phạm nhõn hết thời hạn tự khi ỏp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khú khăn và khụng hợp lý vỡ Tũa ỏn khụng tham gia quản lý trại giam, cỏc nhà giam trong giai đoạn này nằm xa cỏc cơ quan của Tũa ỏn nờn Tũa ỏn khụng thể theo dừi chặt chẽ số lượng phạm nhõn đó hết hạn tự. Vỡ vậy, việc ký lệnh cũn bị chậm trễ, khụng đỳng thời hạn. Để khắc phục hạn chế này của Thụng tư 1500, sau khi thống nhất ý kiến với Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc giao cho Cụng an ký lệnh tha phạm nhõn hết hạn tự, bảo đảm cho việc thả cỏc phạm nhõn đỳng thời hạn quy định. Tại Thụng tư số 966 ngày 30/5/1961, Bộ Cụng an đó giao thẩm quyền cho cỏc Chỏnh, Phú giỏm đốc và Trưởng, Phú Ty Cụng an ký giấy thả phạm nhõn ở cỏc trại giam trực thuộc Khu, Sở, Ty cụng an và giao cho cỏc Chỏnh, Phú Giỏm thị trại cải tạo ký giấy thả phạm nhõn hết hạn tự bị giam ở cỏc trại cải tạo trực thuộc trung ương.

Để tăng cường an ninh, trật tự xó hội, bảo vệ nhõn dõn, bảo vệ nhà nước và phục vụ cho cụng cuộc khỏng chiến chống Mỹ cũng như đẩy mạnh

hiệu quả của việc giỏo dục, cải tạo phạm nhõn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó ban hành Nghị quyết số 49 ngày 20/6/19 để tập trung giỏo dục, cải tạo những phần tử cú hành động nguy hại cho xó hội, bờn cạnh đú thỡ Hội đồng Chớnh phủ cũng ban hành Quyết định số 27/CP ngày 13/2/1968 về một số vấn đề trong cụng tỏc trại giam và giao cho Ủy ban hành chớnh cỏc cấp hỗ trợ, giỳp đỡ cỏc trại giam trong việc ổn định địa điểm và lao động sản xuất để giỏo dục, cải tạo phạm nhõn cũng như cải thiện kinh tế của địa phương. Đối với cỏc phạm nhõn đó món hạn tự thỡ Ủy ban hành chớnh cú trỏch nhiệm giỳp đỡ họ tỏi hũa nhập, tạo cụng ăn, việc làm, ổn định cuộc sống cho họ, giỳp họ trở thành người cú ớch cho xó hội, ngăn ngừa họ tỏi phạm,...

Qua giai đoạn này ta cú thể rỳt ra cỏc nhận xột như sau:

Cỏc quy định của phỏp luật trong việc thi hành hỡnh phạt tự trong giai đoạn này chưa thật chặt chẽ, thiếu tớnh đồng bộ và thẩm quyền chưa thống nhất, nhiều cơ quan ban hành cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh việc thi hành hỡnh phạt tự. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong giai đoạn này chỉ mang tớnh chất giải quyết cỏc tỡnh hỡnh thực tế phỏt sinh mà chưa đi sõu đến việc tạo lập một cơ sở phỏp lý ổn định và chặt chẽ, tuy nhiờn nú cũng cú tỏc dụng tớch cực trong việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội và giỳp người phạm tội hoàn lương, tỏi hũa nhập vào xó hội.

Tuy cú nhiều hạn chế nhưng cỏc quy phạm phỏp luật trong giai đoạn này cũng đó gúp phần quan trọng trong cụng cuộc khỏng chiến chống Mỹ, giải phúng Miền Nam, thống nhất đất nước, trong đú sự cải tạo nhận thức của phạm nhõn liờn quan đến chớnh trị đó gúp phần lớn vào cụng cuộc xõy dựng vào bảo vệ đất nước, qua quỏ trỡnh cải tạo, giỏo dục người phạm tội đó cú cỏi nhỡn và nhận thức mới về xó hội, chế độ mà Đảng và nhõn dõn ta đó lựa chọn.

Một hạn chế khỏc của Nghị quyết 49 ngày 20/6/1961 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là tất cả cỏc đối tượng bị giam giữ, cải tạo đều bị ỏp dụng quy chế trại giam như nhau mà khụng cú sự phõn biệt mặc dự cú những

đối tượng khụng phải là tự nhõn. Cú thể trong giai đoạn này vỡ đang trong giai đoạn khỏng chiến khốc liệt, mọi nguồn lực đều tập trung cho việc khỏng chiến giải phúng đất nước nờn chỳng ta khụng thể triển khai việc giam riờng người phạm tội và người bị ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm giam, tạm giữ, người bị tập trung giỏo dục,... mặc dự đối với những người này thỡ phỏp luật khụng xem họ là tự nhõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thi hành hình phạt tù trong pháp luật Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Long) (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)