ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1988 đến trước khi ban hành Luật thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010
Là sự kế thừa của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 nờn trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cũng quy định hai hỡnh thức tước bỏ tự do của người phạm tội, đú là hỡnh phạt tự cú thời hạn và hỡnh phạt tự chung thõn. Tại cả hai Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và năm 1999 đều nờu rừ người bị kết ỏn tự cú thời hạn buộc phải cỏch ly khỏi mụi trường sống của xó hội và cỏc hoạt động bỡnh thường của họ trước khi họ phạm tội, người phạm tội phải bị giam giữ và quản lý trong một mụi trường nghiờm ngặt. Nội dung của hỡnh thức tự cú thời hạn trong hai Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và năm 1999 đều thể hiện rừ hỡnh phạt tự là sự kết hợp giữa trừng trị, giỏo dục, cải tạo người phạm tội và cũn mục đớch chung là gúp phần quan trọng vào cụng cuộc đấu tranh, phũng chống tội phạm.
Trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 thỡ việc thi hành hỡnh phạt tự được quy định tại Điều 230: "Trong trường hợp người bị kết ỏn đang bị tạm giam thỡ theo yờu cầu của thõn nhõn người bị kết ỏn, cơ quan cụng an phải cho người bị kết ỏn gặp thõn nhõn trước khi thi hành ỏn,... " [30]. Đối với người bị tạm giữ, tạm giam thỡ trong lịch sử lập phỏp của nước ta, lần đầu tiờn được quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988, tại Điều 72: "Chế độ tạm giữ, tạm giam khỏc chế độ đối với người đang chấp hành hỡnh phạt tự" [30].
Từ quy định này cú thể thấy đõy là một bước tiến lớn trong nhận thức, đó khắc phục được những hạn chế, thiếu sút của những văn bản quy phạm phỏp luật trước đõy là quy đồng người bị tạm giữ, tạm giam và người bị kết ỏn tự; bờn cạnh đú việc Bộ Nội vụ ban hành quy chế tỏch rời trại tập trung giỏo dục, cải tạo ra khỏi cỏc trại giam, từ đú khắc phục tỡnh trạng giam chung người bị tập trung giỏo dục, cải tạo với người bị kết ỏn.
Tuy cú nhiều sự phỏt triển trong việc thi hành hỡnh phạt tự nhưng trong giai đoạn này chỳng ta vẫn cũn thiếu nhiều cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định cụ thể việc thi hành hỡnh phạt tự của cỏc cơ quan cú thẩm quyền, tỡnh trạng thực hiện sai cỏc quy định phỏp luật trong thi hành hỡnh phạt tự vẫn cũn diễn ra, tỡnh trạng quỏ hạn tự và trốn trại vẫn cũn xảy ra ở nhiều nơi,... Để khắc phục hạn chế này, Bộ Nội vụ đó ban hành Chỉ thị số 123 ngày 27/4/1989 để tăng cường cụng tỏc quản lý, cải tạo phạm nhõn trong tỡnh hỡnh mới, giải quyết những vướng mắc trong việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch đối với phạm nhõn, định hướng lao động sản xuất trong cỏc trại giam, giải quyết cỏc tồn tại trong việc giam giữ khụng lệnh, quỏ hạn giam giữ, trốn trại,...
Càng ngày thỡ cụng tỏc quản lý trại giam, giỏo dục, cải tạo phạm nhõn, bảo đảm việc thi hành hỡnh phạt tự đạt được hiệu quả cao và đạt được sự thống nhất trong cả nước càng trở thành yờu cầu khỏch quan và cấp bỏch. Đỏp ứng yờu cầu cấp bỏch đú, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội đó ban hành Phỏp lệnh Thi hành ỏn phạt tự ngày 8/3/1993. Phỏp lệnh Thi hành ỏn phạt tự năm 1993 ra đời là sự đỏp ứng những yờu cầu khỏch quan và thực tế. Trong phỏp lệnh này, lần đầu tiờn khỏi niệm thi hành ỏn phạt tự được quy định cụ thể tại Điều 1: "Thi hành ỏn phạt tự là buộc những người bị kết ỏn tự cú thời hạn, tự chung thõn chấp hành hỡnh phạt tại trại giam nhằm giỏo dục họ trở thành người lương thiện" [45], Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự cũng ghi nhận rừ mục đớch của thi hành hỡnh phạt tự tại Điều 3: "Trong thời gian chấp hành hỡnh phạt, người bị kết ỏn tự phải bị giam giữ, lao động và học tập theo quy định
của phỏp luật" [45]. Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự cũng quy định cụ thể về cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc quản lý và thi hành hỡnh phạt tự thống nhất trong cả nước là Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về cụng tỏc thi hành ỏn phạt tự, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phũng cú nhiệm vụ giỳp Chớnh phủ quản lý cụng tỏc thi hành ỏn phạt tự và tổ chức cụng tỏc thi hành hỡnh phạt tự.
Theo quy định của Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự năm 1993 thỡ trại giam được phõn thành ba loại (quy định tại cỏc Điều 11, 12, 13 của Phỏp lệnh).
Loại I là nơi giam giữ, giỏo dục người bị kết ỏn tự về cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia, người bị kết ỏn tự thuộc loại tỏi phạm nguy hiểm, người bị kết ỏn tự 20 năm, tự chung thõn.
Loại II là nơi giam giữ, giỏo dục người bị kết ỏn tự về cỏc tội phạm khỏc xõm phạm an ninh quốc gia, người bị kết ỏn tự trờn 05 năm đến dưới 20 năm tự.
Loại III là nơi giam giữ, giỏo dục người bị kết ỏn tự là người chưa thành niờn và khụng thuộc trường hợp của loại I và II.
Quy định về trỡnh tự, thủ tục thi hành hỡnh phạt tự được quy định cụ thể tại chương III của Phỏp lệnh, theo đú Phỏp lệnh quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục trong việc thi hành hỡnh phạt tự, cỏc thủ tục đối với việc cấp chứng nhận đối với người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc tiếp nhận tiếp nhận người chấp hành ỏn xong, cụng tỏc tỏi hũa nhập với họ. Chương IV của Phỏp lệnh quy định về trỡnh tự, thủ tục, chế độ giam giữ, giỏo dục, lao động, sinh hoạt, cỏc quyền của người chấp hành ỏn tự.
Để thực hiện Phỏp lệnh một cỏch thống nhất và cú hiệu quả thỡ Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 60 ngày 16/9/1993 và ra Quy chế trại giam để hướng dẫn ỏp dụng thống nhất Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự năm 1993; Ngày 30/6/1993 Thụng tư liờn ngành số 03 giữa Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Bộ Nội vụ - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó được ban hành hướng dẫn một số quy định về thủ tục đưa người bị kết ỏn tự vào trại giam để chấp hành
hỡnh phạt, đưa người đang chấp hành hỡnh phạt tự bị bệnh tõm thần vào cỏc cơ sở chuyờn khoa để bắt buộc chữa bệnh; tiếp theo sự ra đời của Thụng tư 03 thỡ ngày 20/12/1993 Thụng tư liờn bộ số 11 của Bộ Nội vụ - Bộ Quốc phũng - Bộ Tài chớnh - Bộ Giỏo dục và Đào tạo - Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội được ban hành hướng dẫn việc giỏo dục, dạy phỏp luật, văn húa, dạy nghề, cỏc chế độ sinh hoạt và giải trớ cho phạm nhõn. Ngày 20/12/1993 Thụng tư liờn bộ số 12 của Bộ Nội vụ - Bộ Quốc phũng - Bộ Tài chớnh - Bộ Y tế - Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội được ban hành quy định về chế độ ăn, ở, mặc, tổ chức phũng, chữa bệnh, phũng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho phạm nhõn; Ngày 22/3/1995 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 86 quy định về cỏc biểu mẫu, sổ sỏch theo dừi dựng trong việc thi hành hỡnh phạt tự đối với phạm nhõn; Quyết định số 159 ngày 02/4/1996 quy định về việc thành lập cơ sở chấp hành hỡnh phạt của người bị kết ỏn tự trong trại tạm giam.
Quỏ trỡnh nghiờn cứu cú thể rỳt ra một số nhận xột sau đõy:
Sự ra đời của Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự năm 1993 là một sự kiện phỏp lý quan trọng trong lĩnh vực thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và trong thi hành hỡnh phạt tự núi riờng, thể hiện được quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc tổ chức, thi hành hỡnh phạt tự đối với người phạm tội. Chớnh sỏch phỏp luật quy định trong Phỏp lệnh đối với người bị kết ỏn được quy định rừ ràng hơn, cụ thể hơn cỏc quy định của phỏp luật trước đõy.
Sự ra đời của Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự thể hiện sự hoàn thiện hơn trong kỹ thuật lập phỏp so với trước, bờn cạnh việc ban hành ra Phỏp lệnh thi hành ỏn thỡ cỏc cơ quan cú thẩm quyền cũn ban hành ra cỏc thụng tư, cỏc quyết định hướng dẫn việc ỏp dụng, thi hành Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc tổ chức và thi hành hỡnh phạt tự đối với người bị kết ỏn. Cỏc khỏi niệm, cỏc quy định được thể hiện rừ, cụ thể trong Phỏp lệnh làm cơ sở vững chắc cho việc tổ chức thi hành hỡnh phạt tự.
Thể hiện sự kế thừa cú chọn lọc của lịch sự lập phỏp nước ta trong lĩnh vực thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và thi hành hỡnh phạt tự núi riờng.
Bờn cạnh cỏc ưu điểm trờn thỡ hệ thống phỏp luật về thi hành hỡnh phạt tự cũng cũn một số hạn chế như: Bờn cạnh Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự thỡ vẫn cũn quỏ nhiều văn bản dưới luật được ban hành với nhiều hỡnh thức và chưa thống nhất lẫn nhau nờn cũn gõy khú khăn trong việc ỏp dụng, điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của cụng tỏc thi hành hỡnh phạt tự cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả của cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm.
Được ban hành năm 1993, trải qua quỏ trỡnh ỏp dụng lõu dài nờn việc lỗi thời, khụng đỏp ứng cỏc yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới là việc khụng thể trỏnh khỏi, vỡ vậy để tăng cường hiệu quả trong lĩnh vực quản lý, giam giữ, giỏo dục, cải tạo phạm nhõn, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh phũng chống tội phạm, giữ vững an ninh, chớnh trị, trật tự, an tồn xó hội, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, phục vụ tớch cực cụng cuộc xõy dựng và đổi mới đất nước cũng như phục vụ yờu cầu cải cỏch tư phỏp theo đường lối của Đảng thỡ việc xõy dựng một văn bản phỏp luật mới thay thế Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự năm 1993 là yờu cầu cấp bỏch và khỏch quan.