Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công tại ủy ban nhân dân phường 25 quận bình thạnh tp hồ chí minh (Trang 51 - 55)

4.2 Kết quả nghiên cứu

4.2.1 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ

Tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng sơ bộ bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 40 người dân đang sử dụng dịch vụ hành chính cơng tại UBND phường 25. Kết quả của nghiên cứu định lượng sơ bợ được trình bày chi tiết tại Phụ lục 3.

4.2.1.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha

Bảng 4. 1 Kiểm định Cronbach's Alpha nghiên cứu sơ bộ (N=40)

Biến quan sát Hệ số Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Cronbach’s Alpha Sự tin cậy STC1 0,769 0,892 0,911 STC2 0,829 0,879 STC3 0,704 0,906 STC4 0,731 0,900 STC5 0,847 0,876

42

Biến quan sát Hệ số Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Cronbach’s Alpha Sự đáp ứng SDU1 0,906 0,926 0,946 SDU2 0,902 0,923 SDU3 0,826 0,943 SDU4 0,890 0,925 Năng lực phục vụ NLPV1 0,914 0,835 0,906 NLPV2 0,777 0,882 NLPV3 0,781 0,903 NLPV4 0,771 0,892 Sự đồng cảm SDC1 0,812 0,908 0,926 SDC2 0,866 0,897 SDC3 0,741 0,922 SDC4 0,720 0,925 SDC5 0,895 0,891

Phương tiện hữu hình

PTHH1 0,672 0,787 0,833 PTHH2 0,662 0,789 PTHH3 0,707 0,768 PTHH4 0,633 0,807 Thái độ phục vụ TDPV1 0,800 0,906 0,923 TDPV2 0,858 0,894 TDPV3 0,727 0,921 TDPV4 0,735 0,919 TDPV5 0,889 0,888 Quy trình thủ tục hành chính QT1 0,939 0,899 0,941 QT2 0,831 0,937 QT3 0,828 0,939 QT4 0,898 0,916

Sự hài lòng của người dân

SHL1 0,756 0,841

0,879

SHL2 0,781 0,828

SHL3 0,775 0,830

SHL4 0,656 0,878

Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 18.0 (Phụ lục 3) Bảng 4.1 cho ta thấy kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha giai đoạn nghiên cứu sơ bộ. Cụ thể, hệ số Cronbach’s Alpha của các biến phụ thuộc và biến độc lập đều >

43

0,7 (thỏa điều kiện). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều > 0,3 (thỏa điều kiện). Như vậy có thể kết luận, thơng qua kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy độ tin cậy của các thang đo và các biến quan sát là phù hợp và được sử dụng để phân tích các bước tiếp theo.

4.2.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha, tác giả tiến hành phân tích EFA nhằm kiểm định giá trị thang đo.

- Phân tích EFA các biến độc lập:

Bảng 4. 2 Kết quả phân tích EFA cho các biến đợc lập (N = 40)

KMO 0,543

Bartlett’s f Test Sig. 0,000

Tổng phương sai trích 82,152%

Eigenvalue 1,813

Factor Loading > 0,5

Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 18.0 (Phụ lục 3) Bảng 4.2 cho ta thấy:

- Hệ số KMO = 0,543, thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kết luận, phân tích nhân tố khám phá cho các biến đợc lập là phù hợp.

- Kiểm định Bartlett có giá trị Sig. = 0,000, thỏa điều kiện ≤ 0,05. Kết luận, các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Tổng phương sai trích = 82,152%, thỏa điều kiện ≥ 50%. Kết luận, điều này có nghĩa là 82,152% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 7 nhân tố.

- Eigenvalue = 1,813, thỏa điều kiện > 1. Kết luận, đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

- Hệ số tải nhân tố Factor loading của các biến quan sát đều > 0,5, thỏa điều kiện, nên khơng có biến quan sát nào bị loại.

44

- Phân tích EFA biến phụ thuộc:

Bảng 4. 3 Kết quả phân tích EFA cho biến phụ tḥc ( N = 40)

KMO 0,792

Bartlett’s Test Sig. 0,000

Tổng phương sai trích 73,840%

Eigenvalue 2,954

Factor Loading > 0,5

Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 18.0 (Phụ lục 3) Bảng 4.3 cho ta thấy:

- Hệ số KMO = 0,792, thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kết luận, phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc là phù hợp.

- Kiểm định Bartlett có giá trị Sig. = 0,000, thỏa điều kiện ≤ 0,05. Kết luận, các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Tổng phương sai trích = 73,840%, thỏa điều kiện ≥ 50%. Kết luận, điều này có nghĩa là 73,840% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố.

- Eigenvalue = 2,954, thỏa điều kiện > 1. Kết luận, đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

- Hệ số tải nhân tố Factor loading của các biến quan sát đều > 0,5, thỏa điều kiện, nên khơng có biến quan sát nào bị loại.

Như vậy, thông qua giai đoạn nghiên cứu sơ bộ khảo sát 40 người dân đang sử dụng dịch vụ hành chính cơng tại UBND Phường 25 quận Bình Thạnh, bợ thang đo gồm 7 biến độc lập và 1 biến phụ tḥc (khơng có sự thay đổi so với mơ hình nghiên cứu ban đầu) với 35 biến quan sát (khơng có biến nào bị loại) sẽ được đưa vào sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu chính thức.

45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công tại ủy ban nhân dân phường 25 quận bình thạnh tp hồ chí minh (Trang 51 - 55)