Nam hiện nay
1.3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng Trọng tài ở Việt Nam hiện nay Nam hiện nay
Ph-ơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đã xuất hiện trên thế giới cách đây khoảng hơn một thế kỷ và đ-ợc sử dụng phổ biến trong th-ơng mại quốc tế. Tại Việt Nam, Trọng tài phi chính phủ cũng xuất hiện khá sớm với sự hình thành Hội đồng trọng tài Ngoại th-ơng (thành lập năm 1963) và Hội đồng trọng tài Hàng hải (thành lập năm 1964).
Nếu so sánh giữa -u điểm và nh-ợc điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài và Tòa án thì việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là con đ-ờng tốt hơn đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến nay số vụ tranh chấp th-ơng mại đ-ợc đ-a ra giải quyết tại các Trung tâm trọng tài của Việt Nam còn quá khiêm tốn, thậm chí có Trung tâm trọng tài từ khi thành lập đến nay vẫn ch-a giải quyết bất kỳ một vụ tranh chấp nào.
Tại thành phố Hà Nội, tranh chấp giải quyết bằng hình thức Trọng tài năm 2005 chỉ có 13 vụ, năm 2004 khoảng 10 vụ. ở Thành phố Hồ Chí Minh - nơi có nền kinh tế sôi động, số l-ợng doanh nghiệp chiếm phần lớn so với cả
n-ớc, tuy nhiên, số vụ đ-a ra giải quyết bằng Trọng tài chiếm một tỷ lệ nhỏ so với số l-ợng tranh chấp xảy ra trong đời sống th-ơng mại ở n-ớc ta. Trong số các Trung tâm trọng tài ở Việt Nam, trong đó chủ yếu là Trung tâm Trọng tài Quỗc tế Việt Nam (“VIAC”) củng chỉ gi°i quyết mỗi năm đ-ợc khoảng 60 – 70 vụ.
Theo thống kê năm 2007 về giải quyết các vụ tranh chấp về dân sự, kinh doanh, th-ơng mại và lao động, thì Toà án các tỉnh đã thụ lý 108.060 vụ, đã xử lý đ-ợc 80.773 vụ. Ngoài ra, có 1.280 vụ đ-ợc kháng cáo lên Toà án nhân dân tối cao. Những con số này ngoài việc cho thấy sự phổ biến việc xử lý các tranh chấp bằng Toà án còn cho thấy phần nào sự quá tải của hệ thống Toà án [26].
Các tranh chấp giữa các bên Việt Nam và các bên n-ớc ngoài vẫn tiếp tục đ-ợc xét xử chủ yếu bằng Trọng tài tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (119 vụ), Hiệp hội Trọng tài Mỹ (621 vụ); Toà án Trọng tài Quốc tế bên cạnh Phòng Th-ơng mại Quốc tế ICC (599 vụ); Hội đồng Trọng tài Th-ơng mại và Kinh tế Trung Quốc (1.118 vụ); Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng Kông (448 vụ) [34].
Số liệu do Bộ T- pháp đ-a ra tại Hội thảo công bố Luật Trọng tài (ngày 20/7/2010) đã phần nào phản ánh đ-ợc thực trạng này. Theo đó, chỉ có Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam là tổ chức có số vụ tranh chấp thụ lý cao nhất (khoảng 20 vụ/năm). Trong khi đó, số vụ tranh chấp tại Tòa án ngày càng quá tải, năm sau luôn tăng gấp đôi năm tr-ớc. Theo thống kê, năm 2007, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý gần 9.000 vụ án, trong đó có khoảng 300 vụ án kinh tế; Tòa kinh tế Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần 42.000 vụ án các loại, trong đó có 1.000 vụ án kinh tế. Nh- vậy, tính trung bình mỗi thẩm phán ở Tòa kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hà Nội phải xử 30 vụ/năm và mỗi thẩm phán ở Tòa kinh tế Toà án nhân dân Thành phố Hồ
Chí Minh phải xét xử 50 vụ/năm, trong khi đó mỗi Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam chỉ xử 0,25 vụ/năm.
Theo khảo sát mới đây của Bộ T- pháp đối với 237 cá nhân, tổ chức kinh doanh thì có đến 57,8% ý kiến cho rằng hình thức giải quyết tranh chấp -u tiên của họ là th-ơng l-ợng; 46,8% ý kiến -u tiên lựa chọn Tòa án; 22,8% ý kiến chọn hòa giải và chỉ có 16,9% ý kiến cho biết sẽ sử dụng Trọng tài th-ơng mại.
Có thể nói, năm 2006 là năm hoạt động thành công nhất trong hoạt động của Trọng tài th-ơng mại mấy chục năm trở lại đây với hơn 30 vụ tranh chấp đ-ợc giải quyết. Tuy nhiên, số vụ tranh chấp đ-ợc xét xử qua Trọng tài ở Việt Nam còn ít so với thế giới.
Đối với thói quen sử dụng Trọng tài th-ơng mại trong các hợp đồng kinh doanh có yếu tố n-ớc ngoài, hiện nay các công ty n-ớc ngoài khi ký hợp đồng với công ty Việt Nam thì gần nh- họ không chọn Toà án mà chọn Trọng tài, họ có thể chọn Trọng tài bất kỳ n-ớc nào. Ví dụ: Công ty Việt Nam ký hợp đồng với công ty Đức nh-ng có thể chọn Trọng tài Singapore hoặc Trọng tài quốc tế Paris. Vì thế, nhiều tr-ờng hợp chúng ta lại buộc phải lựa chọn Trọng tài n-ớc ngoài để giải quyết tranh chấp.
1.3.2. Nguyên nhân
Có thể thấy, nguyên nhân chính của tình trạng trên là vẫn còn nhiều doanh nghiệp ch-a hiểu hoặc ch-a hiểu đúng về Trọng tài, dẫn đến tình trạng khi đàm phán, ký kết hợp đồng, họ ch-a có thói quen đặt câu hỏi là lựa chọn Trọng tài hay Tòa án và tại sao nh- vậy hoặc nếu có chọn Trọng tài thì cũng chỉ quy định điều khoản chung chung, không chính xác. Một nguyên nhân nữa là Nghị định về Trọng tài th-ơng mại tr-ớc đây quy định, nếu một bên không chấp nhận thi hành, thì bên kia có quyền kiện ra Toà nên cho đến nay vẫn phảng phất tâm lý hồ nghi về các quyết định của Trọng tài, dù rằng Nghị định này không còn hiệu lực và đ-ợc thay thế bằng Pháp lệnh Trọng tài năm
2003 và sau đó là Luật Trọng tài với một chế định đảm bảo cho việc thi hành quyết định trọng tài có giá trị nh- thi hành phán quyết của Tòa án.
Đồng thời, nhiều doanh nghiệp, cá nhân không am hiểu những vấn đề liên quan đến tố tụng thông qua con đ-ờng Trọng tài th-ơng mại. Tr-ớc đây, trong thời kỳ bao cấp, ở n-ớc ta có Trọng tài kinh tế Nhà n-ớc - cơ quan này quản lý hợp đồng kinh tế giữa các chủ thể kinh tế Nhà n-ớc, nh-ng việc đó đã bãi bỏ lâu. Từ đó, các doanh nghiệp và nhân dân chỉ quen tranh chấp bằng con đ-ờng tố tụng tại Toà kinh tế. Nghiên cứu cho thấy, hầu hết các hợp đồng kinh tế chỉ có quy định hai biện pháp tranh chấp là tự th-ơng l-ợng giải quyết, nếu không giải quyết đ-ợc thì đ-a ra giải quyết tại Toà án có thẩm quyền. Trong một ngàn hợp đồng, chỉ có một vài hợp đồng chế định việc tranh chấp tại Trọng tài kinh tế. Nh- vậy, ph-ơng pháp tự xử và xử lý tranh chấp tại Toà đã ăn sâu vào tiềm thức của các doanh nghiệp.
Ngoài ra, có thể kể đến những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên nh- sau:
Thứ nhất, ý thức về pháp luật của các doanh nghiệp và việc kinh doanh
trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt làm cho các chủ thể trong quan hệ đều vi phạm hợp đồng. Trong một giao dịch, bên này vi phạm việc này, bên kia sai việc khác; hoặc hôm nay bên này sai, thì ngày mai bên kia sai; ng-ời ta tìm cách thương thuyết “tay đôi” để gi°i quyết ồn tho°, nh´m giữ quan hệ l¯m ăn lâu dài. Vì lẽ đó, việc đ-a nhau ra xử lý bằng Trọng tài hoặc Toà án các bên đều không muốn. Theo số liệu của Phòng th-ơng mại Việt Nam, giải quyết tranh chấp kinh tế qua Toà án và Trọng tài chỉ chiếm khoảng 90% số l-ợng các vụ tranh chấp trong thực tế.
Khi các th-ơng nhân Việt Nam ký kết hợp đồng kinh doanh với nhau hoặc với n-ớc ngoài, họ th-ờng ch-a coi trọng vấn đề giải quyết tranh chấp, không nghĩ tới việc có tranh chấp sau này nên không thoả thuận ngay về hình thức, cơ quan giải quyết tranh chấp. Bên cạnh đó, vì không chú ý đến khả
năng xảy ra tranh chấp nên khi điều đó xảy ra, các th-ơng nhân lại không thể lựa chọn Trọng tài th-ơng mại để giải quyết vì Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết khi các bên đã thoả thuận lựa chọn Trọng tài ngay trong hợp đồng hoặc văn bản kèm theo hợp đồng. Trong khi đó, Toà án lại đ-ơng nhiên có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Thứ hai, Trọng tài là tổ chức phi Chính phủ. Chúng ta sống trong hệ
thống chính trị mà ng-ời dân nghĩ rằng chỉ có các quyết định của Đảng và Nhà n-ớc mới có hiệu lực và tính khả thi. Với chiều dài của lịch sử, với thực tiễn cuộc sống đã làm cho dân ta nhận thức một cách không đầy đủ về xã hội dân sự. Đây là nhận thức về bề nổi, nh-ng lại ảnh h-ởng quan trọng đến hoạt động của tổ chức phi Chính phủ. Thực trạng này, phần lớn cũng do các yếu tố pháp lý gây nên.
Nhiều quy định trong Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 vẫn còn có những hạn chế, làm giảm hiệu lực hoạt động của các Trung tâm trọng tài. Một phán quyết của Trọng tài dù có chính xác đến đâu cũng cần phải có một quyết định công nhận và cho thi hành của Toà án hoặc quyết định của cơ quan thi hành án. Quy định này làm tăng thêm tâm lý e ngại của các doanh nghiệp khi sử dụng Trọng tài để phân xử tranh chấp. Khi những điều này đ-ợc chỉnh sửa cho phù hợp và nâng lên thành Luật thì số vụ giải quyết của Trọng tài sẽ nâng lên. Vì chúng ta mới gia nhập Tổ chức Thương m³i Thế giới “WTO” nên ²p lực giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài mà các n-ớc thành viên WTO đã công nhận nhiều năm còn thấp. Tuy nhiên dần dần việc giải quyết này sẽ nâng lên do Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng.
Thứ ba, là những tồn tại trong bản thân của các Trung tâm trọng tài.
Thực tiễn là nh- vậy, nh-ng mạng l-ới Trọng tài của chúng ta lại quá th-a thớt. Đến thời điểm hiện nay, chúng ta chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Hoạt động của các Trung tâm trọng tài chỉ dựa vào nguồn vốn tự có của các nhà sáng lập, nguồn thu từ các vụ tranh chấp. Nh-ng các vụ tranh chấp quá ít ỏi,
nguồn thu quá hạn hẹp, hạn chế khả năng phát triển công nghệ, mạng l-ới, tuyên truyền, đào tạo. Điều này đã làm ảnh h-ởng nhất định đến hiệu quả hoạt