1.4. Hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng Trọng
1.4.1. Khái quát chung về sự hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết tranh chấp
Trọng tài
1.4.1. Khái quát chung về sự hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng Trọng tài chấp th-ơng mại bằng Trọng tài
Mối quan hệ giữa Toà án quốc gia và Hội đồng trọng tài dao động từ sự chung sống miễn c-ỡng đến tình bằng hữu đích thực. Mặc dù có sự cam kết về “quyền tự do ý chí cða c²c bên”, Hối đọng tróng t¯i l³i ho¯n to¯n phú thuốc vào sự hỗ trợ -u đãi của Toà án, là cơ quan có thẩm quyền cứu vớt hệ thống Trọng tài khi một bên tìm cách phá hoại. Bên đồng ý đ-a tranh chấp ra Trọng tài sẽ lựa chọn một hệ thống công lý t- và chính vấn đề này phát sinh các vấn đề về chính sách công. Có nhiều hạn chế đối với quyền tự do lựa chọn, ví dụ: mốt sỗ quỗc gia quy định, chỉ c²c vấn đề được coi l¯ ho³t đống “thương m³i” theo pháp luật n-ớc đó mới đ-ợc đ-a ra Trọng tài. Thậm chí một số quốc gia tuy không áp dụng hạn chế này, nh-ng lại hạn chế hoạt động trọng tài theo một số cách đối với tranh chấp mà chính quốc gia đó cho là về mặt pháp lý, có thể đ-ợc giải quyết bằng Tróng t¯i, điều đõ cõ nghĩa l¯ tranh chấp đõ ph°i “cõ kh° năng gi°i quyết b´ng Tróng t¯i”. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kh²i niệm
“cõ kh° năng gi°i quyết b´ng Tróng t¯i” l³i kh²c nhau giữa c²c quỗc gia v¯ thậm chí giữa các thời điểm khác nhau.
Nhà n-ớc quy định các ranh giới cho hoạt động trọng tài và thực thi các ranh giới này thông qua Toà án. Nhà n-ớc cũng quyết định các hạn chế khác đối với quá trình tố tụng trọng tài. Mối quan hệ giữa Toà án quốc gia và Hội đọng tróng t¯i được coi l¯ mốt trong c²c “mỗi quan hệ cống t²c”, nhưng đây không phải là mối quan hệ cộng tác ngang bằng. Trọng tài có thể phải phụ thuộc vào thoả thuận của các bên, nh-ng nó cũng là một hệ thống đ-ợc xây dựng trên cơ sở pháp luật và phụ thuộc vào pháp luật để hoạt động một cách hiệu quả cả trong n-ớc và quốc tế. Toà án có thể tồn tại mà không cần có Trọng tài, nh-ng Trọng tài lại không thể tồn tại mà không có Toà án. Vấn đề thực tế này cần nhằm xác định sự phụ thuộc của Trọng tài đối với Toà án bắt đầu và kết thúc ở thời điểm nào.
Có thể nói rằng, hiện nay cộng đồng doanh nghiệp quốc tế nhất trí rằng Trọng tài là một ph-ơng thức hợp lý và nhìn chung, hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp th-ơng mại quốc tế. Sự nhất trí này đã giúp quá trình tố tụng trọng tài tự tách ra theo mức có thể với nguy cơ của chủ nghĩa địa ph-ơng hoá t- pháp trong n-ớc - đặc biệt trong tr-ờng hợp lợi ích có liên quan trong các giao dịch th-ơng mại quốc tế. Trọng tài th-ơng mại quốc tế do đó, đã giành đ-ợc một mức độ độc lập đáng kể đối với Toà án quốc gia. Chính các bên th-ờng có quyền tự do quyết định cách thức giải quyết tranh chấp của họ, chỉ phụ thuộc vào các điều khoản bảo vệ mà đ-ợc coi là cần thiết của chính sách công, và các Trọng tài viên có quyền tự do quyết định thẩm quyền của mình, chỉ phụ thuộc vào quyết định cuối cùng của Toà án quốc gia có liên quan. Các bên có quyền tự do lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh tranh chấp giữa họ, và trên thực tế có thể lựa chọn các nguyên tắc chung, nh- các nguyên tắc về vô t- và l-ơng tâm tốt hoặc các nguyên tắc của hợp đồng th-ơng mại quốc tế của UNIDROIT. Cuối cùng, sự kiểm soát t- pháp đối với những vi phạm pháp
luật trong hoạt động trọng tài th-ơng mại quốc tế hoàn toàn bị cấm, cho phép Toà án có vai trò hạn chế đối với việc kiểm soát quá trình thủ tục chuẩn xác, nh- nghĩa vụ của hội đồng trong việc tiến hành phiên xét xử công bằng cho mỗi bên.
Tuy nhiên, quá trình này phụ thuộc pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau nơi tiến hành xét xử trọng tài và thi hành quyết định trọng tài. Điều này có nghĩa, việc can thiệp của Toà án trong quá trình trọng tài vẫn cần thiết để đảm bảo tính hiệu quả của Trọng tài. Một số quốc gia nh- Bỉ, nhằm thu hút Trọng tài quốc tế đã kh-ớc từ bất cứ vai trò nào của Toà án địa ph-ơng và nhận thấy chính sách của họ có tác động ng-ợc lại. Họ nhận thấy cần phải đ-a vào yếu tố giám sát t- pháp. T-ơng tự nh- vậy, xu h-ớng ngày càng tăng trong việc tìm kiếm việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời đã làm đổi mới lại trọng tâm đối với vai trò t-ơng ứng của Hội đồng trọng tài và Toà án trong lĩnh vực này.
Luật Mẫu đã trở thành luật chuẩn cho bất cứ hệ thống pháp luật trọng tài hiện đại nào, cũng tìm cách loại trừ sự can thiệp của Toà án hết mức có thể. Luật Mẫu quy định: “Đối với các vấn đề được quy định trong Luật này, không
có toà án nào có thể can thiệp trừ trường hợp được quy định trong Luật này”.
Thoạt nhìn, đây là một tuyên bố nổi bật về tính độc lập, nh-ng Luật Mẫu không thể loại trừ và không tìm cách loại trừ sự tham gia của cái mà gọi là “To¯ ²n cõ thẩm quyền” trong việc tiến h¯nh “c²c chức năng nhất định cða việc hổ trợ v¯ gi²m s²t tróng t¯i”. Luật Mẫu cõ đến không dưới 10 điều trong sỗ 36 điều công nhận vai trò cða “To¯ ²n cõ thẩm quyền”, ví dú: Điều 11 Luật Mẫu thừa nhận sự hỗ trợ của Toà án có thẩm quyền có thể là cần thiết trong việc thành lập Hội đồng trọng tài; Điều 13 thừa nhận rằng Toà án có thể quyết định đối với một đơn kh-ớc từ Trọng tài viên, nếu có mối nghi ngờ chính đáng về tính vô t- hay độc lập của Trọng tài viên… Luật Mẫu cũng thừa nhận sự hỗ trợ của Toà án có thẩm quyền là cần thiết trong việc thu thập chứng cứ, và
phán quyết của Toà án có thẩm quyền đối với bất cứ sự kh-ớc từ Hội đồng trọng tài hoặc kh-ớc từ việc công nhận và thi hành sẽ mang tính quyết định.
Nếu có mối quan hệ cộng tác giữa Trọng tài viên và Toà án quốc gia, thì đây là mối quan hệ mà trong đó, mỗi bên đóng vai trò khác nhau tại các thời điểm khác nhau. Mối quan hệ cộng tác này đ-ợc so sánh nh- một cuộc chạy tiếp sức. Theo h-ớng lý t-ởng, việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài nên t-ơng tự với cuộc chạy tiếp sức. Trong các giai đoạn đầu, tr-ớc khi Trọng tài viên tiến hành giải quyết tranh chấp, thì Toà án lại nắm giữ vai trò kiểm soát, tại giai đoạn này, không có tổ chức nào có thể tiến hành các biện pháp ngăn cản việc thoả thuận trọng tài trở nên vô ích. Khi Trọng tài viên đứng ra gánh vác trách nhiệm, họ giành lại sự kiểm soát và giữ nó cho đến khi đ-a ra quyết định trọng tài. Đến lúc đó, khi không còn phải thực hiện chức năng nào nữa, Trọng tài viên trao lại sự kiểm soát để nếu cần, thì Toà án có thể sử dụng thẩm quyền c-ỡng chế để thi hành quyết định trọng tài.
Về nguyên tắc, không nên có tranh chấp về ranh giới giữa thế giới công của Toà án và thế giới t- của Trọng tài. Trong giai đoạn đầu của quá trình tố tụng trọng tài, Toà án quốc gia (chứ không phải Trọng tài viên) có nhiệm vụ thực thi thoả thuận đ-a ra Trọng tài giải quyết nếu một bên tìm cách giãn ra. Vào giai đoạn cuối của quá trình tố tụng trọng tài, Toà án quốc gia cũng phải cho thi hành quyết định trọng tài nếu bên thua kiện không tự nguyện thi hành. Trong quá trình tố tụng trọng tài, Trọng tài viên (chứ không phải Toà án) phải chịu trách nhiệm về quá trình tố tụng trọng tài, đ-a ra các thời hạn, tổ chức các cuộc họp và phiên xét xử, đ-a ra các h-ớng dẫn về thủ tục, xem xét các lập luận về dữ kiện và pháp luật đ-ợc các bên hoặc đại diện của họ đ-a ra và ban hành quyết định trọng tài.
1.4.2. Các khía cạnh hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp th-ơng mại bằng Trọng tài
Sự hỗ trợ của Toà án đối với Trọng tài đ-ợc thể hiện ở các giai đoạn đầu của quá trình tố tụng trọng tài, trong quá trình tố tụng trọng tài và giai đoạn cuối của quá trình tố tụng trọng tài.
Giai đoạn đầu của quá trình tố tụng trọng tài:
Có thể xác định ít nhất ba tr-ờng hợp cần có sự can thiệp của Toà án trong giai đoạn đầu của quá trình tố tụng trọng tài, đó là: Thực thi thoả thuận trọng tài, thành lập Hội đồng trọng tài và kh-ớc từ thẩm quyền của Hội đồng trọng tài.
Vấn đề thực thi thoả thuận trọng tài:
Một bên tham gia thoả thuận trọng tài có thể quyết định đ-a quá trình tố tụng ra tr-ớc một Toà án, thay vì đ-a tranh chấp ra Trọng tài. Nếu bị đơn đồng ý với việc này, Toà án sẽ tiến hành xét xử. Tuy nhiên, tr-ờng hợp này ít khi xảy ra. Khi ký kết một thoả thuận trọng tài, bị đơn th-ờng muốn đảm bảo quyền lợi của mình trong việc đ-ợc Trọng tài, chứ không phải là Toà án giải quyết tranh chấp của mình. Đối với Toà án, hầu hết là sẽ cho thi hành quyết định đ-a ra Trọng tài giải quyết, thông qua việc kh-ớc từ thụ lý bất cứ quá trình tố tụng tr-ớc Toà và chuyển các bên sang Trọng tài giải quyết. Trên thực tế, đây là nghĩa vụ đ-ợc quy định tại Điều II Công -ớc New York đối với Toà án của n-ớc nơi tiến hành ký kết “Khi được yêu cầu hành động, và dựa trên sự tôn trọng việc các bên đã có thoả thuận theo quy định của điều khoản này, Toà án của quốc gia nơi ký kết hợp đồng, khi có đơn yêu cầu của một bên, sẽ chuyển các bên sang Trọng tài, trừ tr-ờng hợp Toà án nhận thấy thoả thuận này vô hiệu và không có giá trị, không thực thi đ-ợc hoặc không có khả năng thi hành” và cũng đ-ợc quy định tại Điều 8 Luật Mẫu.
Vấn đề thành lập Hội đồng trọng tài:
Nếu các bên không đ-a ra đ-ợc thoả thuận phù hợp cho việc thành lập Hội đồng trọng tài, và nếu không có các quy tắc thể chế hoặc các quy tắc khác đ-ợc áp dụng (nh- quy tắc của UNCITRAL), th-ờng sẽ cần có sự can thiệp
của Toà án. Khi không có các quy tắc này, thì cũng cần phải xem xét xem nếu có bất cứ đơn kh-ớc từ về tính độc lập hoặc vô t- của Trọng tài viên.
Vấn đề kh-ớc từ thẩm quyền của Hội đồng trọng tài:
Nếu có bất cứ vấn đề gì đ-ợc đ-a ra liên quan đến thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, nó th-ờng đ-ợc đ-a ra vào giai đoạn đầu của quá trình tố tụng trọng tài. Nếu kh-ớc từ thành công, Trọng tài sẽ bị chấm dứt luôn. Trong bối cảnh quan hệ giữa Toà án và Hội đồng trọng tài, điều cần l-u ý là việc nó đ-ợc quy định trong Luật Mẫu (và trong hầu hết nh-ng không phải tất cả các hệ thống pháp luật quốc gia) rằng trong khi bất cứ đơn kh-ớc từ thẩm quyền của Hội đồng trọng tài có thể đ-ợc giải quyết đầu tiên bằng chính Hội đồng trọng tài, quyết định cuối cùng về thẩm quyền sẽ do Toà án có liên quan đ-a ra. Đây có thể là Toà án nơi địa điểm trọng tài, hoặc Toà án của các quốc gia nơi tiến hành công nhận và thi hành quyết định trọng tài.
Đối với vấn đề này, theo pháp luật Việt Nam, tại Điều 30 Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 có quy định, khi có khiếu nại của một bên về việc Hội đồng trọng tài không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp; vụ tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu, Hội đồng trọng tài phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên, trừ tr-ờng hợp các bên có yêu cầu khác. Trong tr-ờng hợp không đồng ý với quyết định của Hội đồng Trọng tài, các bên có quyền yêu cầu Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài đã ra quyết định xem xét lại quyết định của Hội đồng Trọng tài.
Theo Luật Trọng tài, Hội đồng trọng tài phải xem xét hiệu lực của thoả thuận trọng tài tr-ớc khi xem xét nội dung vụ tranh chấp. Tr-ờng hợp vụ việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc không thể thực hiện đ-ợc thì Hội đồng trọng tài quyết định đình chỉ giải quyết. Các bên có thể khiếu nại với Hội đồng trọng tài nếu phát hiện Hội đồng trọng tài v-ợt quá thẩm quyền và Hội đồng trọng tài có trách nhiệm xem xét, giải quyết. Trong tr-ờng hợp không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng
tài về việc không có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc không thể thực hiện đ-ợc, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, các bên có quyền gửi đơn yêu cầu Toà án có thẩm quyền xem xét lại quyết định của Hội đồng trọng tài.
Trong quá trình tố tụng trọng tài:
Trong giai đoạn quan trọng nhất của Trọng tài, khi các Trọng tài viên bắt đầu thực hiện nhiệm vụ của mình, sự kiểm soát đ-ợc trao cho các Trọng tài viên, thì hầu hết các vụ việc không cần Toà án phải can thiệp vào quá trình tố tụng trọng tài. Một khi Hội đồng trọng tài đ-ợc thành lập, hầu hết các Trọng tài viên sẽ hành xử mà không cần đ-a ra Toà án ngay cả khi một bên không hoặc từ chối tham gia vào quá trình tố tụng trọng tài. Tuy nhiên, sẽ có những thời điểm cần có sự tham gia của Toà án nhằm đảm bảo việc tiến hành tố tụng trọng tài đúng mực, ví dụ: có thể cần thiết phải yêu cầu Toà án có thẩm quyền hỗ trợ trong việc thu thập chứng cứ, hoặc đ-a ra quyết định bảo vệ tài sản tranh chấp, hoặc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác cho việc bảo vệ này. Vấn đề phát sinh tiếp theo là liệu một Toà án quốc gia có thể (hoặc trên thực tế nên) tham gia vào một tranh chấp đã đ-ợc đ-a ra tr-ớc Hội đồng trọng tài và nếu có thì mức độ tham gia nên là bao nhiêu? Nói cách kh²c, khi n¯o “sự tham gia” cða To¯ ²n trờ th¯nh “sự can thiệp” v¯o qu² trình tố tụng trọng tài mà đáng lý nó nên đ-ợc tự vận hành? Cần xem xét các khía cạnh cụ thể sau đây:
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời: Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và quyền hạn của Tòa án có thẩm quyền:
Trong quá trình tố tụng trọng tài, đôi khi Hội đồng trọng tài hoặc Toà án cần phải đ-a ra các lệnh nhằm mục đích bảo vệ chứng cứ, tài sản, hoặc theo cách nào đó duy trì hiện trạng trong khi chờ đợi kết quả của chính quá trình tố tụng trọng tài. Những lệnh này có nhiều hình thức khác nhau với những tên gọi khác nhau, theo Luật Mẫu và Quy tắc của UNCITRAL, chúng
được biết đến như l¯ “c²c biện ph²p khẩn cấp t³m thội cho sự b°o vệ”, trong khi theo Luật Thuỵ Sĩ điều chỉnh hoạt động trọng tài quốc tế, chúng đ-ợc đề cập đến như l¯ “c²c biện ph²p lâm thội hoặc b°o vệ”. Tuy nhiên, cho dù tên