Cần có cơ chế hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà n-ớc đối với các tổ chức ph

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 85 - 87)

3.2. Các giải pháp cụ thể

3.2.1. Cần có cơ chế hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà n-ớc đối với các tổ chức ph

Chính phủ, trong đó có Trọng tài th-ơng mại

Đây là một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài. Nếu có sự hỗ trợ thích đáng thì Trọng tài th-ơng mại có thể phát huy mạnh chức năng và vai trò của mình. ở các n-ớc trên thế giới, ng-ời ta chỉ giải quyết tranh chấp th-ơng mại tại Trọng tài là chủ yếu, còn giải quyết thông qua Toà án chiếm một tỷ lệ không lớn. Qua khảo sát thực tế, các tổ chức phi Chính phủ ch-a đ-ợc các cơ quan, xã hội đ²nh gi² đũng “tầm”… Có một thực trạng là các tổ chức phi Chính phủ không

đ-ợc tiếp cận nhiều chính sách của Đảng và Nhà n-ớc. Ví dụ, nhiều ng-ời làm việc trong các tổ chức dân sự hiện nay nguyên là cán bộ, Đảng viên lâu năm của Đảng không có cơ hội đào tạo tại các tr-ờng nh-: Nguyễn ái Quốc… Cần phải nêu ra vấn đề đó để chúng ta thấy rằng: nếu t- duy và nhận thức của xã hội, Nhà n-ớc không có sự hỗ trợ đúng mức thì các tổ chức phi Chính phủ, trong đó có Trọng tài th-ơng mại không thể phát huy hết vai trò của mình trong việc thực hiện chức năng quản lý xã hội dân sự.

Hơn nữa, nh- trên đã phân tích, một trong những nguyên nhân dẫn đến số vụ việc tranh chấp th-ơng mại ch-a đ-ợc giải quyết nhiều tại các cơ quan trọng tài xuất phát từ những tồn tại trong bản thân các Trung tâm trọng tài. Thực tế là mạng l-ới Trọng tài của chúng ta quá th-a thớt. Đến thời điểm hiện nay, chúng ta chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Hoạt động của các Trung tâm trọng tài chỉ dựa vào nguồn vốn tự có của các nhà sáng lập, nguồn thu từ các vụ tranh chấp. Nh-ng các vụ tranh chấp quá ít ỏi, nguồn thu quá hạn hẹp, hạn chế khả năng phát triển công nghệ, mạng l-ới, tuyên truyền, đào tạo. Điều này đã làm ảnh h-ởng nhất định đến hiệu quả hoạt động của các Trung tâm trọng tài. Chính vì vậy mà hoạt động của Trọng tài rất cần tới sự hỗ trợ về mọi mặt từ phía Nhà n-ớc. Cần có sự trợ giúp ban đầu của Nhà n-ớc về mặt vật chất. Thiết nghĩ, chỉ cần có sự hỗ trợ một phần nhỏ nguồn kinh phí Nhà n-ớc đang cấp cho các cơ quan quản lý hiện nay thì các tổ chức phi Chính phủ thuộc ng¯nh luật ph²p, củng như c²c ng¯nh nghề kh²c sẽ l¯m “nên chuyện”, sẽ g²nh vác một phần lớn chức năng quản lý của Nhà n-ớc, tiết kiệm trong chi phí quốc dân. Nguồn này, có thể khai thác từ việc giảm thiểu chi phí hành chính, giảm bớt biên chế tại các tổ chức Nhà n-ớc. Có thể ban hành cơ chế cho thuê trụ sở đối với các tổ chức phi Chính phủ. Nên có cơ chế để các tổ chức phi Chính phủ đ-ợc khai thác và tự quản lý nguồn tài chính viện trợ của các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế. Một số đề án, ch-ơng trình, thiết nghĩ nên chuyển giao cho tổ chức dân sự thực hiện.

Về mặt pháp lý, thiết nghĩ cần phải ban hành Luật về hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ. Có nh- vậy, mới tạo ra đ-ợc những yếu tố bền vững đối với việc tổ chức và hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ, trong đó có các tổ chức trọng tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)