Vấn đề xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết vụ tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 63 - 65)

2.2. Thực trạng và nguyên nhân về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết

2.2.1. Vấn đề xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết vụ tranh

chấp của Hội đồng trọng tài

Theo quy định tại Điều 30 Pháp lệnh Trọng tài năm 2003, thì khi có khiếu nại của một bên về việc Hội đồng trọng tài không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp, vụ tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu, Hội đồng trọng tài phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên, trừ tr-ờng hợp các bên có yêu cầu khác. Trong tr-ờng hợp không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài, các bên có quyền yêu cầu Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài đã ra quyết định xem xét lại quyết định của Hội đồng trọng tài.

Đồng thời, Điều 11 của Pháp lệnh quy định: “Điều khoản trọng tài tồn tại độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, sự vô hiệu của hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực của điều khoản trọng tài”. Nh- vậy, Pháp lệnh đã đ-a ra một nguyên tắc rất quan trọng, đảm bảo mọi tranh chấp phát sinh đều đ-ợc giải quyết kể cả khi hợp đồng vô hiệu. Nguyên tắc này đ-ợc ghi nhận trong Luật Mẫu và trong hầu hết luật trọng tài các n-ớc. Khác với Tòa án vốn có thẩm quyền đ-ơng nhiên để giải quyết tranh chấp nếu các bên không có thỏa thuận khác, Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp nếu đ-ợc các bên thỏa thuận. Tuy nhiên, với việc lựa chọn Trọng tài, các bên đã loại trừ sự can thiệp của Tòa án. Do đó, việc xác định điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, bởi vì đây là cơ sở duy nhất để Hội đồng trọng tài đ-ợc thành lập xem xét và quyết định hợp đồng có hiệu lực hay không. Pháp luật trọng tài quốc tế coi nguyên tắc này là “thẩm quyền cða thẩm quyền”- “competence of competence”, tức l¯ Hối đọng trọng tài có quyền xem xét, xác định thẩm quyền của chính mình khi có khiếu nại của các bên. Nguyên tắc này cũng đ-ợc thể hiện trong Điều 30 của Pháp lệnh: “Tr-ớc khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, nếu có đơn khiếu nại của một bên về việc Hội đồng trọng tài không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh

chấp; vụ tranh chấp không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu, Hội đồng trọng tài phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên, trừ tr-ờng hợp các bên có yêu cầu khác…”. Mục đích của nguyên tắc này chính là đảm bảo các tranh chấp đều đ-ợc xem xét và giải quyết. Nếu công nhận hợp đồng vô hiệu mặc nhiên kéo theo điều khoản Trọng tài vô hiệu và dẫn đến Hội đồng trọng tài không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp thì vụ tranh chấp sẽ không đ-ợc giải quyết.

Tuy nhiên, quy định trong Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 vẫn ch-a thể hiện được mốt c²ch tuyệt đỗi nguyên tắc “thẩm quyền cða thẩm quyền” giỗng nh- quy định trong Luật Mẫu, theo đó “Hội đồng trọng tài có thể quyết định

trong phạm vi thẩm quyền xét xử của chính mình, kể cả những ý kiến phản đối về sự tồn tại hoặc giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài. Vì mục đích này, một điều khoản trọng tài là một phần của hợp đồng sẽ đ-ợc coi là một thỏa thuận độc lập với các điều khoản khác của hợp đồng. Quyết định của hội đồng trọng tài về việc hợp đồng bị vô hiệu không làm cho điều khoản trọng tài bị vô hiệu theo” (Khoản 1 Điều 16 Luật Mẫu).

Ngoài ra, có một số vấn đề còn ch-a rõ đó là tr-ờng hợp một bên khiếu nại về thẩm quyền của Trọng tài ra Toà án theo Điều 30 của Pháp lệnh, Toà án xem xét và quyết định Trọng tài có thẩm quyền. Sau đó, Hội đồng trọng tài giải quyết vụ tranh chấp và ra quyết định trọng tài. Vậy khi Hội đồng trọng tài đã ra quyết định trọng tài thì các bên có quyền làm đơn yêu cầu Toà án huỷ quyết định trọng tài không có thẩm quyền theo Điều 54 của Pháp lệnh hay không? Trong tr-ờng hợp ch-a có quyết định của Hội đồng trọng tài mà một bên khiếu nại ra Toà án về vấn đề thẩm quyền thì Hội đồng trọng tài có tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp hay dừng việc giải quyết vụ tranh chấp?

Nh- vậy, mốt l¯, cõ tranh chấp về “thẩm quyền” giữa Tróng t¯i v¯ To¯ án trong giải quyết các vụ việc tranh chấp cụ thể cho dù các bên đã có thoả thuận trọng tài và trong tr-ờng hợp này, Trọng tài ch-a phải là ph-ơng thức

giải quyết tranh chấp đ-ợc -u tiên áp dụng. Hai là, căn cứ vào điều kiện để Toà án tuyên huỷ phán quyết của Trọng tài là dễ dàng, có phần tuỳ ý và ít tốn kém đỗi với bên “thua kiện”. Tiêu chí To¯ ²n huỷ quyết định cða Tróng t¯i còn ch-a rõ ràng và rất dễ bị lạm dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)