Thực trạng chung về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 62)

chấp th-ơng mại bằng Trọng tài ở Việt Nam hiện nay

Sự ra đời của Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 đã đánh dấu một b-ớc tiến mới trong việc hình thành và hoàn thiện pháp luật về Trọng tài tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu lựa chọn ph-ơng thức giải quyết tranh chấp của cộng đồng doanh nghiệp. Thực tiễn áp dụng Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 trong gần bảy năm qua, tuy đ-ợc đánh giá có nhiều điểm tiến bộ cùng với sự xuất hiện của nhiều nhân tố mới (nh-: Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Th-ơng mại Thế giới, với sự xuất hiện của các đạo luật mới nh- Luật Th-ơng mại năm 2005, Luật Đầu t- năm 2005…), nh-ng một số quy định của Pháp lệnh đã bộc lộ sự bất cập do một số nguyên nhân chủ yếu nh-: thẩm quyền của Trọng tài còn nhiều hạn chế về phạm vi, ch-a xác định cụ thể, rõ ràng, thống nhất và chắc chắn; đội ngũ trọng tài viên ở trong n-ớc ch-a phát triển, ch-a đạt trình độ và uy tín bảo đảm sự tin cậy của các bên tranh chấp, nhất là các bên n-ớc ngoài…. Bên cạnh đó, một trong những bất cập có ảnh h-ởng trực tiếp tới hoạt động của hệ thống Trọng tài Việt Nam là cơ chế hỗ trợ của Toà án đối với Trọng tài ch-a hiệu quả, đặt Trọng tài vào vị trí bất lợi hơn nhiều so với Toà án, thể hiện ở một số khía cạnh sau: Vấn đề xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp của Hội đồng trọng tài; vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; vấn đề thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng; quy định về huỷ quyết định trọng tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)