Xó hội hoỏ cỏc biện phỏp hỗ trợ người bị hại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 80 - 89)

2.1.1 .Thời kỳ trước năm 2003

3.2. Một số giải phỏp khỏc

3.2.4. Xó hội hoỏ cỏc biện phỏp hỗ trợ người bị hại

Ngày nay, với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, cỏc phương tiện nghe nhỡn là một lợi thế trong cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật. Để bảo vệ quyền của người bị hại nờn chăng cần xõy dựng cỏc phương thức thực hiện xó hội húa cỏc biện phỏp hỗ trợ người bị hại như: tư vấn miễn phớ cho người bị hại tại Hội Luật gia, Đoàn Luật sư, xõy dựng trang web để lập diễn đàn mạng trong cộng đồng người bị hại để chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ nỗi đau mất mỏt, giới thiệu cỏc trung tõm tư vấn...

Tại nhiều nước trờn thế giới, Nhà nước hoặc cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc phong trào nhõn quyền đó và đang bảo trợ, thỳc đẩy sự thành lập cỏc cõu lạc bộ, cỏc hội, nhúm bảo vệ nạn nhõn của tội phạm, cỏc cõu lạc bộ, hội, nhúm mà thành viờn là những gia đỡnh là nạn nhõn của tội phạm để chia sẻ cỏc kinh nghiệm đấu tranh, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ trước, trong và sau tiến trỡnh tố tụng, chia sẻ cỏc khú khăn về tõm lý, hỗ trợ việc là, sinh kế cho những nạn nhõn của tội phạm. Những tổ chức dõn sự mang tớnh chất nhõn văn này cũng cú thể được tham khảo để từng bước ỏp dụng tại Việt Nam nhằm đem lại những lợi ớch tốt nhất cho NBH và gia đỡnh họ cũng như giảm tải những nguồn lực cho Nhà nước và cỏc cơ quan THTT.

người già, người chưa thành niờn hoặc bị thương tật từ 61% cú quyền nhận sự hỗ trợ phỏp lý từ nhà nước như đối với bị cỏo bị kết ỏn chung thõn, t hỡnh…

Tiểu kết Chương 3

Trong Chương này, chỳng tụi đó đưa ra một số giải phỏp và cỏch thức để đảm bảo thực hiện quy định về người bị hại trong TTHS Việt Nam bao gồm 02 nhúm giải phỏp.

Nhúm giải phỏp hoàn thiện hệ thống phỏp luật, Chỳng tụi đó s a đổi khỏi niệm người bị hại quy định tại Điều 51 BLTTHS 2003 như sau: “Bị hại gồm cỏ nhõn bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản và cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tớn do tội phạm trực tiếp gõy ra hoặc đe dọa gõy ra”. Ngoài ra Chỳng tụi đề nghị bổ sung, s a đổi 5 điểm lớn trong quy định của BLTTHS năm 2015 bao gồm:

Thứ nhất, quyền được thụng bỏo về việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người bị buộc tội.

Thứ hai, quyền được đề nghị cơ quan cú thẩm quyền THTT ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế đối với người bị buộc tội như: kờ biờn tài sản, phong tỏa tài khoản trong những vụ ỏn mà NBH cú thể được bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, s a chữa tài sản bị hư hỏng… do hành vi phạm tội gõy ra.

Thứ ba, quyền được thụng bỏo và trỡnh bầy ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan do những người khỏc cung cấp mà khụng chỉ là quyền được trỡnh bầy ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan do họ đưa ra.

Thứ tư, quyền được xem biờn bản phiờn tũa, yờu cầu ghi những s a đổi, bổ sung vào biờn bản phiờn tũa mà khụng chỉ là quyền được xem biờn bản phiờn tũa.

Thứ năm, s a đổi quy định về yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh, người thõn thớch của mỡnh khi bị đe dọa thành

yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định ỏp dụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh, người thõn thớch của mỡnh khi bị đe dọa để thống nhất với cỏch s dụng thuật ngữ tại Chương 34 của BLTTHS năm 2015.

Nhúm giải phỏp khỏc bao gồm cỏc giải phỏp: Nõng cao nhận thức về quyền của người bị hại; Thực hiện hiệu quả Thụng tư 13/2013/TTLT- BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC về bảo vệ người làm chứng, người bị hại, người tố giỏc tội phạm; Nõng cao trỡnh độ phỏp lý nghiệp vụ, ý thức trỏch nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của những người THTT; xó hội hoỏ cỏc biện phỏp hỗ trợ người bị hại.

KẾT LUẬN

NBH là một chủ thể quan trọng của quan hệ phỏp luật TTHS, NBH khụng nờn được nhỡn nhận như là một “nạn nhõn” mà cần được tiếp cận là một chủ thể mang quyền và tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh giải quyết Vụ ỏn hỡnh sự. Quyền của NBH núi chung và quyền của NBH trong TTHS núi riờng là một trong những chuẩn mực quốc tế về quyền con người trong tư phỏp hỡnh sự cần được ghi nhận và bảo đảm thực hiện.

Về mặt lý luận, Luận văn đó s dụng đồng thời cỏc phương phỏp tiếp cận truyền thống và phương phỏp tiếp cận mới, tiếp cận dựa trờn quyền, để nghiờn cứu làm sỏng tỏ cỏc vấn đề lý luận về quyền của NBH trong TTHS và rỳt ra cỏc kết luận đỏng lưu ý gồm: khỏi niệm về NBH; khỏi niệm về quyền của NBH; phõn loại người bị hại; phõn loại cỏc quyền của NBH; làm rừ Chủ thể quyền, Nghĩa vụ thực thi quyền, Cơ chế bảo đảm quyền của NBH.

Về mặt thực tiễn, bằng việc đỏnh giỏ thực trạng cỏc qui định của BLTTHS 2003 về NBH và đặc biệt qua khảo sỏt thực trạng thực hiện quyền của NBH trong TTHS (dựa trờn hồ sơ cỏc vụ ỏn đó được giải quyết tại Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn), Chỳng tụi đó đỏnh giỏ thực trạng thực hiện quyền của NBH và tỡm ra một số nguyờn nhõn chủ yếu đú là: Nhận thức về quyền của người bị hại chưa đầy đủ; nguyờn nhõn từ phớa cơ quan lập phỏp; nguyờn nhõn từ phớa người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng; nguyờn nhõn từ phớa người bị hại; nguyờn nhõn hệ thống phỏp luật về người bị hại chưa hoàn thiện; Cơ chế bảo đảm quyền của người bị hại chưa hiệu quả.

Đồng thời, đưa ra một số giải phỏp như:

- Bổ sung khỏi niệm Bị hại như sau: “Bị hại gồm cỏ nhõn bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản và cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tớn do

tội phạm trực tiếp gõy ra hoặc đe dọa gõy ra”.

- Bổ sung một số quyền cho người bị hại so với BTLLHS năm 2015 như: + Được thụng bỏo về việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người bị buộc tội;

+ Được đề nghị cơ quan cú thẩm quyền THTT ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế đối với người bị buộc tội như: kờ biờn tài sản, phong tỏa tài khoản trong những vụ ỏn mà NBH cú thể được bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, s a chữa tài sản bị hư hỏng… do hành vi phạm tội gõy ra.

+ Được thụng bỏo và trỡnh bầy ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan do những người khỏc cung cấp mà khụng chỉ là quyền được trỡnh bầy ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan do họ đưa ra.

+ Được xem biờn bản phiờn tũa, yờu cầu ghi những s a đổi, bổ sung vào biờn bản phiờn tũa mà khụng chỉ là quyền được xem biờn bản phiờn tũa.

+ S a đổi quy định về yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh, người thõn thớch của mỡnh khi bị đe dọa thành yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định ỏp dụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh, người thõn thớch của mỡnh khi bị đe dọa để thống nhất với cỏch s dụng thuật ngữ tại Chương 34 của BLTTHS năm 2015.

Như vậy, với tầm hiểu biết hạn chế và trong phạm vi cú hạn của Luận văn, Chỳng tụi cố gắng phõn tớch, làm rừ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền của người bị hại trong TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thỏi Nguyờn để từ đú kiến nghị những giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và cơ chế bảo đảm quyền của NBH ở Việt Nam trờn thực tế. Luận văn đó gúp phần nõng cao

nhận thức về quyền của NBH trong TTHS Việt Nam núi chung và trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng và bổ sung, hoàn thiện lý luận về quyền của NBH trong tư phỏp hỡnh sự.Thụng qua đú, đó thiết thực thực hiện mục tiờu gúp phần hoàn thiện chế định về quyền của người bị hại trong khoa học phỏp luật hỡnh sự và TTHS Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN, Bộ chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ - TW về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN, Bộ chớnh trị (2005), Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

3. Bộ tư phỏp (1998), “Luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới”, Tạp chớ dõn chủ và phỏp luật, (Chuyờn đề).

4. Lờ Văn Cõn (2008), “Một số vướng mắc khi giải quyết vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại”, Tạp chớ kiểm sỏt, VKSNDTC, (7), tr.49-51.

5. Lờ Tiến Chõu (2007), “Người bị hại trong TTHS”, Tạp chớ khoa học phỏp lý, (01).

6. Nguyễn Văn Cừ (2006), “Bàn thờm về việc bảo vệ người tố giỏc tội phạm, người làm chứng, người bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự”, Tạp chớ Kiểm sỏt, VKSNDTC, (15), tr.26-28.

7. Nguyễn Ngọc Điệp, Đinh Thị Ngọc Dung (1996), 900 thuật ngữ phỏp lý Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh.

8. Đuma Quốc gia Liờn bang Nga (2002), BLTTHS Liờn bang Nga 2001, phụ trương thụng tin khoa học phỏp lý, VKSND Tối cao, Hà Nội.

9. Nguyễn Mạnh Hiến (2006), “Một số giải phỏp để nõng cao chất lượng hoạt động tranh tụng của Kiểm sỏt viờn tại phiờn toà”, Tạp chớ Kiểm sỏt, VKSNDTC, (23).

10. Nguyễn Ngọc Hũa, Lờ Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hỡnh sự", Trong sỏch: Từ điển giải thớch thuật ngữ Luật học, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

11. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật TTHS Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

12. Hoàng thị Liờn (2006), “Người bị hại đó yờu cầu khởi tố trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn toà theo thủ tục nào?”, Tạp chớ dõn Dõn chủ và phỏp luật, Bộ tư phỏp, (08), tr.47-48&50.

13. Hoàng thị Liờn (2008), “Cần s a đổi cỏc quy định liờn quan đến quyền khởi tố theo yờu cầu của người bị hại trong BLTTHS năm 2003”, Tạp chớ Kiểm sỏt, VKSNDTC, (tết), tr.29-31.

14. Vũ Thành Long (2008), “Tư cỏch của người tham gia tố tụng trong vụ ỏn hỡnh sự tại phiờn tũa phỳc thẩm”, Tạp chớ Toà ỏn, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, (4), tr.27-31.

15. Nghị viện Phỏp (1998), BLTTHS của nước Cộng hoà Phỏp 1957, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Hoàng Phờ (chủ biờn) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngụn ngữ học, Nxb Đà Nẵng và Trung tõm Từ điển học.

17. Hoàng Phờ (chủ biờn) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngụn ngữ học, Nxb Đà Nẵng và Trung tõm Từ điển học (tỏi bản lần thứ mười hai).

18. Nguyễn Thị Phong (2006), Phõn biệt cỏc loại người tham gia tố tụng theo luật TTHS Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội.

19. Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chớ Minh.

20. Đinh Văn Quế (2004), Bỡnh luận khoa học BLTTHS phần xột xử sơ thẩm,

Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chớ Minh.

21. Đinh Văn Quế (2007), Bỡnh luận khoa học BLTTHS phần xột xử sơ thẩm,

Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chớ Minh.

22. Đinh Văn Quế (2007), Bỡnh Luận văn và một số vấn đề thực tiễn ỏp dụng trong BLHS và BLTTHS, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chớ Minh.

23. Đinh Văn Quế (2008), “Một số vấn đề cần chỳ ý khi xỏc định người tham gia tố tụng trong vụ ỏn hỡnh sự”, Tạp chớ Toà ỏn ND, TANDTC, (07), tr.21-29. 24. Quốc hội (1997), BLHS của nước CHXHCN Việt Nam năm 1985, Nxb

Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (2000), BLTTHS của nước CHXHCN Việt Nam năm 1988, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Quốc hội (2000), Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Quốc hội (2003), BLTTHS của nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb

Tư phỏp, Hà Nội.

28. Quốc hội (2015), BLTTHS của nước CHXHCN Việt Nam năm 2015, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

29. Quốc hội nước CHND Trung Hoa (1994), BLTTHS của nước CHND Trung Hoa 1979, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Hoàng Minh Sơn (chủ biờn) (1991), Giỏo trỡnh luật TTHS Việt Nam,

Trường Đại học phỏp lý Hà Nội.

31. Hoàng Minh Sơn (chủ biờn) (2006), Giỏo trỡnh luật TTHS Việt Nam,

Nxb Tư phỏp.

32. Nguyễn Đức Thỏi (2009), “Một số vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng chế định khởi tố vụ ỏn theo yờu cầu người bị hại”, Tạp chớ Kiểm sỏt, VKSNDTC, (09), tr.27-30.

33. Trần Đại Thắng (2005), “Một số vấn đề về việc bảo vệ người tố giỏc tội phạm, người làm chứng, người bị hại trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự”, Tạp chớ Kiểm sỏt, VKSNDTC, (24), tr.56-59.

34. Nguyễn Thu Thuỳ (2009), “Về người tham gia tố tụng trong phỏp luật TTHS Cộng hũa liờn bang Đức”, Thụng in khoa học phỏp lý, VKSNDTC.

35. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật TTHS Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

36. Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề về người bị hại, nguyờn đơn dõn sự trong BLTTHS năm 2003”, Tạp chớ Kiểm sỏt, VKSNDTC, (01), tr.15-18.

37. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1990), Cỏc văn bản về hỡnh sự, dõn sự và tố tụng, Hà Nội.

38. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1992), Cỏc văn bản về hỡnh sự, dõn sự, tố tụng dõn sự, Hà Nội.

39. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1999-2006), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn nhõn dõn, Hà Nội.

40. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1999-2006), Thống kờ tỡnh hỡnh xột xử của ngành Tũa ỏn nhõn dõn, Hà Nội.

41. Toà ỏn nhõn Tối cao (2004), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2005, Hà Nội.

42. Toà ỏn nhõn Tối cao (2005), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2006, Hà Nội.

43. Toà ỏn nhõn Tối cao (2005), Nghị Quyết số 05/2005 Hướng dẫn một số quy định trong phần xột xử phỳc thẩm, Hà Nội.

44. Toà ỏn nhõn Tối cao (2006), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2007, Hà Nội.

45. Toà ỏn nhõn Tối cao (2007), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2008, Hà Nội.

46. Trần Hữu Trỏng (2000), Nạn nhõn học trong tội phạm học- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội.

47. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội

48. Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý (1994), Bỡnh luận khoa học BLTTHS,

Nxb TP. Hồ Chớ Mỡnh.

49. Viện ngụn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bỏch khoa, Hà Nội.

50. Viện Nhà nước và Phỏp luật, (1995), Tội phạm học, Luật hỡnh sự và Luật TTHS Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)