Người bị hại trong luật tố tụng hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 34 - 36)

1.3. Người bị hại trong luật tố tụng hỡnh sự một số quốc gia trờn thế giới

1.3.3. Người bị hại trong luật tố tụng hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Trung Hoa

Theo luật TTHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa thỡ cỏc đối tượng tham gia vào quan hệ tố tụng đều là chủ thể tham gia tố tụng. Người bị hại trong TTHS nước cụng hoà nhõn dõn Trung Hoa được phõn thành hai loại là người bị hại trong vụ ỏn thuộc cụng tố và người bị hại trong vụ ỏn thuộc tư tố. Người bị hại trong vụ ỏn thuộc cụng tố từ ngày vụ ỏn được chuyển giao để thẩm tra trước khi truy tố, cú quyền chỉ định người đại diện liờn quan đến vụ ỏn.

Người bị hại chịu thiệt hại vật chất do hành vi phạm tội của bị cỏo cú quyền nộp đơn kiện dõn sự trong quỏ trỡnh tố tụng và được giải quyết đồng thời với vụ ỏn hỡnh sự. Đối với những vụ ỏn mà viện kiểm sỏt miễn tố cú người bị hại thỡ người bị hại cú quyền được nhận quyết định miễn tố. Nếu người bị hại khụng tỏn thành quyết định thỡ người bị hại cú quyền khiếu nại lờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn trực tiếp và yờu cầu truy tố.

Trong trường Viện kiờm sỏt nhõn dõn cấp trờn đồng ý với quyết định miễn tố thỡ người bị hại cú thể kiện ra Toà ỏn nhõn dõn. Người bị hại cũng cú thể trực tiếp kiện ra Toà ỏn nhõn dõn mà khụng cần phải khiếu nại trước quyết định miễn tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn” [29]. Đối với vụ ỏn tư tố người bị hại cú quyền chỉ định người đại diện phỏp lý cho mỡnh và cú quyền trực tiếp đưa vụ ỏn ra trước toà. Nếu người bị hại chết hoặc mất khả năng hành động, người đại diện phỏp lý và họ hàng thõn thớch cú quyền đưa vụ ỏn ra trước toà.

Tiểu kết Chương 1

Trong Chương 1, luận văn đó làm rừ khỏi niệm người bị hại theo Bộ luật TTHS 2003. Người bị hại: là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm trực tiếp gõy ra. Từ khỏi niệm này chỳng tụi đó nờu ra 03 đặc điểm của người bị hại bao gồm: Đặc điểm về chủ thể, đặc điểm về thiệt hại, đặc điểm về hỡnh thức phỏp lý.

Từ khỏi niệm NBH, luận văn cũng đó phõn loại người bị hại để cú thể tiếp cận và hiểu sõu sắc thờm nội hàm khỏi niệm NBH trong TTHS. Theo đú cỏch thức phõn loại dựa trờn tỏc tiờu chớ như phõn loại theo yếu tố chủ thể, phõn loại theo độ tuổi và sự phỏt triển nhận thức, phõn loại dựa theo cỏc quyền khi tham gia tố tụng của người bị hại, phõn loại dựa theo từng loại tội phạm, phõn loại dựa theo thiệt hại xảy ra.

Trong chương này, đó làm rừ khỏi niệm địa vị phỏp lý của người bị hại. Túm lại, địa vị phỏp lý của người bị hại cú thể được hiểu là tổng hợp quyền và nghĩa vụ của người bị hại khi tham gia vào quan hệ TTHS và được quy phạm phỏp luật Điều chỉnh.

Để giỳp hiểu rừ hơn về quy định NBH, thực hiện so sỏnh chế định này với cỏc quy định về người bị hại ở cỏc nước cú hệ thống phỏp luật tiờn tiến trờn thế giới như Nga, Cộng hũa liờn bang Đức, Trung Quốc để từ đú tỡm ra những điểm tương đồng và khỏc biệt trong việc ỏp dụng phỏp luật.

Sang Chương 2, luận văn sẽ đi sõu phõn tớch về người bị hại trong phỏp luật TTHS Việt Nam và thực trạng thực hiện cỏc quy định về người bị hại qua thực tiễn tỉnh Thỏi Nguyờn, thực trạng thực hiện cỏc quy định về người bị hại trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn, nguyờn nhõn và hạn chế.

Chương 2

QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI BỊ HẠI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG VIỆT NAM VÀ VIỆC THỰC CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI BỊ HẠI

QUA THỰC TIỄN TỐ TỤNG TỈNH THÁI NGUYấN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)