Một số kiến nghị cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 72 - 78)

2.1.1 .Thời kỳ trước năm 2003

3.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật

3.1.2. Một số kiến nghị cụ thể

Sửa đổi, bổ sung khỏi niệm người bị hại

BLTTHS 2003 quy định: “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra” [27, Điều 51]. Trong BLTTHS 2003, cỏc nhà làm luật chỉ quy định người bị hại mà khụng cú quy định về tổ chức bị thiệt hại. Do vậy để khắc phục những yếu k m trong quỏ trỡnh lập phỏp, BLTTHS 2015 đó quy định: “Bị hại gồm cỏ nhõn trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản và cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tớn do tội phạm gõy ra hoặc đe dọa gõy ra” [28, Điều 62]. Tuy nhiờn BLTTHS 2015 đó tạm dừng và chưa cú hiệu lực. Do vậy chỳng tụi xin kiến nghị s a đổi một số nội dung của luật TTHS 2003 thực định như sau:

Bổ sung khỏi niệm Bị hại như sau: “Bị hại gồm cỏ nhõn bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản và cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tớn do tội phạm trực tiếp gõy ra hoặc đe dọa gõy ra”.

Người bị thiệt hại do tội phạm gõy ra tuỳ vào việc gõy ra là do lỗi trực tiếp hay lỗi giỏn tiếp mà cú thể được phõn chia thành cỏc chủ thể độc lập. Trong trường hợp đú là lỗi trực tiếp do tội phạm gõy ra thỡ người bị thiệt hại sẽ được gọi là Bị hại, cũn trong trường hợp tội phạm gõy ra lỗi giỏn tiếp thỡ người bị thiệt hại sẽ được gọi là Người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan

hoặc Nguyờn đơn dõn sự. Vỡ thế, cần thiết bổ sung dấu hiệu “bị tội phạm trực tiếp gõy ra” đối với NBH nhằm phõn biệt NBH với nguyờn đơn dõn sự, người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan.

Bổ sung, sửa đổi quy định một số quyền, nghĩa vụ cơ bản của người bị hại

Việc qui định cỏc quyền và nghĩa vụ của NBH theo trỡnh tự tố tụng như tại Khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003 cú nhược điểm là bỏ sút một số quyền rất quan trọng và thiết thõn của NBH như: quyền được cụng nhận là NBH, quyền được tham gia vào tiến trỡnh giải quyết VAHS, quyền được bảo vệ, quyền được đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu trong bất kỳ giai đoạn nào của tiến trỡnh tố tụng.

Vỡ vậy, chỳng tụi tỏn thành với quy định của Điều 62 BLTTHS năm 2015 do đó khắc phục được những nhược điểm của Điều 51 BLTTHS năm 2003. Như vậy, cỏc quyền và nghĩa vụ của NBH bao gồm:

Bị hại hoặc người đại diện của họ cú quyền:

a) Được thụng bỏo, giải thớch quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này; b) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yờu cầu;

c) Trỡnh bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan và yờu cầu người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đỏnh giỏ;

d) Đề nghị giỏm định, định giỏ tài sản theo quy định của phỏp luật; đ) Được thụng bỏo kết quả Điều tra, giải quyết vụ ỏn;

e) Đề nghị thay đổi người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giỏm định, người định giỏ tài sản, người phiờn dịch, người dịch thuật;

g) Đề nghị hỡnh phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện phỏp bảo đảm bồi thường;

h) Tham gia phiờn tũa; trỡnh bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiờn tũa hỏi bị cỏo và người khỏc tham gia phiờn tũa; tranh luận tại phiờn tũa để bảo vệ

quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; xem biờn bản phiờn tũa;

i) Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho mỡnh; k) Tham gia cỏc hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật này;

l) Yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh, người thõn thớch của mỡnh khi bị đe dọa;

m) Khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn;

n) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng;

o) Cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật.

3. Trường hợp vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của bị hại thỡ bị hại hoặc người đại diện của họ trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn tũa.

4. Bị hại cú nghĩa vụ:

a) Cú mặt theo giấy triệu tập của người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khụng vỡ lý do bất khả khỏng hoặc khụng do trở ngại khỏch quan thỡ cú thể bị dẫn giải;

b) Chấp hành quyết định, yờu cầu của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng.

5. Trường hợp bị hại chết, mất tớch, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bị hại quy định tại Điều này.

Cơ quan, tổ chức là bị hại cú sự chia, tỏch, sỏp nhập, hợp nhất thỡ người đại diện theo phỏp luật hoặc tổ chức, cỏ nhõn kế thừa quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đú cú những quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều này.

Tuy nhiờn, chỳng tụi cũng cho rằng cần bổ sung thờm một số quyền của NBH như sau:

biện phỏp ngăn chặn đối với người bị buộc tội: VD thụng bỏo về việc cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng đó bắt, tạm giữ, tạm giam bị can hoặc việc bị can đó bỏ trốn, đó cú quyết định truy nó đối với bị can bỏ trốn, việc đó bắt được bị can bỏ trốn, việc thay đổi biện phỏp tạm giam bằng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc… những thụng tin này rất cú ý nghĩa đối với người bị hại, trong nhiều trường hợp nú ảnh hưởng đến an toàn tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của NBH và người thõn thớch của họ. Trong phỏp luật TTHS của một số nước trờn thế giới, NBH cũn cú quyền được cỏc cơ quan cú thẩm quyền THTT tham vấn ý kiến về việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn nào đối với người bị buộc tội.

Thứ hai, quyền được đề nghị cơ quan cú thẩm quyền THTT ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế đối với người bị buộc tội như: kờ biờn tài sản, phong tỏa tài khoản trong những vụ ỏn mà NBH cú thể được bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, s a chữa tài sản bị hư hỏng… do hành vi phạm tội gõy ra. Nhiều trường hợp NBH phỏt hiện bị can, bị cỏo đang tẩu tỏn tài sản nhưng họ khụng cú quyền yờu cầu ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế này.

Thứ ba, quyền được thụng bỏo và trỡnh bầy ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan do những người khỏc cung cấp mà khụng chỉ là quyền được trỡnh bầy ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan do họ đưa ra. Vớ dụ trong vụ ỏn cú nhiều người bị hại, NBH cú quyền được thụng bỏo về chứng cứ tài liệu mà NBH khỏc đưa ra trờn cơ sở đú họ mới cú thể trỡnh bầy ý kiến của cỏ nhõn họ về chứng cứ, tài liệu, đồ vật đú để yờu cầu bảo vệ quyền lợi của họ đối với cựng một tài sản của người phạm tội sẽ được cơ quan THTT x lý chung cho tất cả những NBH.

Thứ tư, quyền được xem biờn bản phiờn tũa, yờu cầu ghi những s a đổi, bổ sung vào biờn bản phiờn tũa mà khụng chỉ là quyền được xem biờn bản phiờn tũa. Bởi lẽ, hoàn toàn cú thể xảy ra những trường hợp sau khi xem biờn

bản phiờn tũa, NBH khụng đồng tỡnh với việc ghi nhận những lời trỡnh bầy của họ, những lời tranh luận của họ trong cỏc thủ tục x t hỏi, tranh luận tại phiờn tũa, khi đú một yờu cầu chớnh đỏng đặt ra là cỏc yờu cầu s a đổi, bổ sung của họ phải được ghi nhận vào biờn bản phiờn tũa.

Thứ năm, s a đổi quy định về yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh, người thõn thớch của mỡnh khi bị đe dọa thành “yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định ỏp dụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh, người thõn thớch của mỡnh khi bị đe dọa” để thống nhất với cỏch s dụng thuật ngữ tại Chương 34 của BLTTHS năm 2015.

Như vậy, chỳng tụi đề xuất s a đổi Điều 62 BLTTHS năm 2015 như sau:

Bị hại hoặc người đại diện của họ cú quyền:

a) Được thụng bỏo, giải thớch quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này; b) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yờu cầu;

c) Trỡnh bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan; và yờu cầu người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đỏnh giỏ; được thụng bỏo và trỡnh bầy ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan do những người khỏc cung cấp;

d) Đề nghị giỏm định, định giỏ tài sản theo quy định của phỏp luật; đ) Được thụng bỏo kết quả Điều tra, giải quyết vụ ỏn;

e) Đề nghị thay đổi người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giỏm định, người định giỏ tài sản, người phiờn dịch, người dịch thuật;

g) Đề nghị cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, biện phỏp cưỡng chế đối với người bị buộc tội, biện phỏp bảo đảm bồi thường thiệt hại; được thụng bỏo về việc ỏp dụng thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn, biện phỏp cưỡng chế đối với

người bị buộc tội;

h) Đề nghị hỡnh phạt, mức bồi thường thiệt hại,biện phỏp bảo đảm bồi thường;

i) Tham gia phiờn tũa; trỡnh bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiờn tũa hỏi bị cỏo và người khỏc tham gia phiờn tũa; tranh luận tại phiờn tũa để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; xem biờn bản phiờn tũa;

k) Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho mỡnh; l) Tham gia cỏc hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật này;

m) Yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định ỏp dụng

bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh, người thõn thớch của mỡnh khi bị đe dọa;

n) Khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn;

o) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng;

p) Cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật.

3. Trường hợp vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của bị hại thỡ bị hại hoặc người đại diện của họ trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn tũa.

4. Bị hại cú nghĩa vụ:

a) Cú mặt theo giấy triệu tập của người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khụng vỡ lý do bất khả khỏng hoặc khụng do trở ngại khỏch quan thỡ cú thể bị dẫn giải;

b) Chấp hành quyết định, yờu cầu của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng.

5. Trường hợp bị hại chết, mất tớch, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bị hại quy định tại Điều này.

đại diện theo phỏp luật hoặc tổ chức, cỏ nhõn kế thừa quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đú cú những quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều này.

Kiến nghị, Bổ sung quy định về quyền được trợ giỳp phỏp lý cho người bị hại

Điều 10 Luật trợ giỳp phỏp lý quy định đối tượng được trợ giỳp phỏp lý gồm: 1. Người nghốo.

2. Người cú cụng với cỏch mạng.

3. Người già cụ đơn, người tàn tật và trẻ em khụng nơi nương tựa.

4. Người dõn tộc thiểu số thường trỳ ở vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn.

Chỳng tụi cho rằng, cần thiết bổ sung cỏc trường hợp được trợ giỳp phỏp lý dành cho NBH ngoài phạm vi quy định của Luật Trợ giỳp phỏp lý hiện hành. Cụ thể trong trường hợp bị hại đó chết mà người đại diện của người bị hại là người già, người chưa thành niờn hoặc bị thương tật từ 61% cú quyền nhận sự hỗ trợ phỏp lý từ nhà nước như đối với bị cỏo bị kết ỏn chung thõn, t hỡnh…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)