Thực hiện hiệu quả Thụng tư 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 79)

2.1.1 .Thời kỳ trước năm 2003

3.2. Một số giải phỏp khỏc

3.2.2. Thực hiện hiệu quả Thụng tư 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-

TANDTC về bảo vệ người làm chứng, người bị hại, người tố giỏc tội phạm

Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, những thụng tin do người tố giỏc, người làm chứng, người bị hại cung cấp cú ý nghĩa hết sức quan trọng, gúp phần giỳp cỏc cơ quan chức năng phỏt hiện tội phạm và giải quyết đỳng đắn, triệt để vụ ỏn hỡnh sự. Với nghĩa vụ cụng dõn, những người làm chứng, người bị hại đó tớch cực phối hợp với cơ quan tố tụng làm rừ tội phạm và người phạm tội, ỏp dụng cỏc hỡnh thức x lý đỳng quy định. Tuy nhiờn, thực tế cũng cho thấy, trong nhiều vụ ỏn hỡnh sự, người tố giỏc, người làm chứng, người bị hại tỏ ra e ngại, bất hợp tỏc hoặc hợp tỏc khụng tớch cực với cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong cỏc khõu phỏt hiện, Điều tra, x lý tội phạm do đa số họ hiểu biết phỏp luật cũn hạn chế, khụng biết mỡnh cú quyền được yờu cầu bảo vệ và cũng do khụng thật tin tưởng cơ quan tố tụng cú khả năng bảo vệ được mỡnh, gia đỡnh mỡnh, nờn thường thoỏi thỏc nghĩa vụ phỏp lý, thoỏi thỏc hợp tỏc, hoặc tỡm cỏch tự bảo vệ mỡnh...nguyờn nhõn sõu xa của thực trạng trờn một phần là do phản ứng đe doạ, trả thự của người phạm tội ở nước ta, nhất là người phạm tội cú tổ chức.

Vỡ vậy, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần thực hiện tốt việc tuyờn truyền Thụng tư này và cú sự phối hợp tố trong việc thực hiện để tạo niềm tin của nhõn dõn và những người bị hại trong việc hợp tỏc với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc phỏt hiện, Điều tra, x lý cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)