Thực tiễn ỏp dụng quy định về người bị hại trong phỏp luật tố tụng hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 50 - 58)

2.1.1 .Thời kỳ trước năm 2003

2.2. Thực trạng thực hiện quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành về

2.2.2. Thực tiễn ỏp dụng quy định về người bị hại trong phỏp luật tố tụng hỡnh

tụng hỡnh sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thỏi Nguyờn

Trong thống kờ, bỏo cỏo của cỏc cơ quan tố tụng chưa cú bỏo cỏo số lượng, phõn loại người bị hại trong tổng số vụ ỏn. Do vậy, đỏnh giỏ thực hiện quy định về NBH gặp rất nhiều khú khăn.

Qua số liệu thu thập tại Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn trong 02 năm 2014, 2015 thỡ số tin bỏo tố giỏc tội phạm là 4.153 tin thỡ số tin bỏo do

nạn nhõn bị hại cung cấp là 291 tin chiếm tỷ lệ 0,7%.

Số vụ khởi tố vụ ỏn theo yờu cầu của người bị hại cũng chiếm tỷ lệ rất nhỏ, cụ thể:

Bảng 2.2: Số vụ khởi tố vụ ỏn theo yờu cầu của người bị hại

Năm

Số vụ khởi tố

Tổng Khởi tố theo yờu cầu của ngườ bị hại hoặc đại diện của người

bị hai Tỷ lệ 2011 1319 142 10,7% 2012 1425 173 12,1% 2013 1275 144 11,2% 2014 1463 137 9,4% 2015 1272 102 8%

(Nguồn:Viện Kiểm sỏt tỉnh Thỏi Nguyờn)

Qua phõn tớch một số vụ ỏn và thực tiễn x t x tại Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn cho thấy: thực trạng thực hiện cỏc quy định của BLTTHS năm 2003 về NBH tồn tại một số hạn chế điển hỡnh như: xỏc định sai tư cỏch người bị hại; xỏc định người mà theo quy định của Bộ luật hỡnh sự thỡ tội phạm đú khụng cú người bị hại; vấn đề liờn quan đến việc quy định và thực hiện cỏc quyền của người bị hại; vấn đề đối với người đại diện hợp phỏp của người bị hại; vấn đề trỡnh bày lời buộc tội của người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại; vấn đề về nghĩa vụ khai bỏo của người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại.

Cú nhiều vụ ỏn xỏc định khụng đỳng tư cỏch tham gia tố tụng của người bị hại; xỏc định sai người bị hại, hoặc liờn quan đến sự vắng mặt của người bị hại; người đại diện cho người bị hại tại phiờn toà… Do vậy đó dẫn đến việc giải quyết vụ ỏn khụng đỳng, k o dài, xõm phạm đến quyền và lợi ớch của

người bị hại núi riờng và người tham gia tố tụng trong vụ ỏn hỡnh sự núi chung. Trong thực tiễn cụng tỏc Điều tra, truy tố, x t x thường xảy ra trong cỏc trường hợp sau:

Một là: xỏc định sai tư cỏch người bị hại

Tại bản ỏn hỡnh sơ thẩm của Toà ỏn nhõn tỉnh Thỏi Nguyờn x t x cú nội dung như sau: Vào khoảng 8h30 ngày 06/12/2013, tại quỏn thịt chú của ụng Phỳ thị trấn H, huyện Phỳ Lương, Trần Phỳc T cựng Nguyễn Văn Hựng, Nụng Đỡnh Giang cựng ngồi ăn thỡ gặp Đặng Văn Đức, Đức đũi T số tiền nợ 300.000 đồng nhưng T khụng trả, hai bờn xảy ra xụ xỏt, Đức đỏnh T và anh Hựng bị thương (giỏm định xỏc định anh Hựng bị tổn hại 9% sức khỏe). T chạy vào quỏn ven đường lấy 01 con dao nhọn dài khoảng 30cm chuụi bằng gỗ chậy ra. Đức thấy vậy lờn xe bỏ chạy.

T đến nhà Đức núi chuyện với bố mẹ Đức, nhưng ụng Nguyờn (bố Đức) bảo T phải trả nợ và tỳm cổ ỏo T, T rỳt dao đõm ụng Nguyờn trỳng ngực làm ụng Nguyờn ngó gục. T bỏ chạy. Sau khi nghe tin ụng Nguyờn chết T ra tự thỳ. Trong vụ ỏn này Toà ỏn nhõn tỉnh Thỏi Nguyờn xỏc định Nguyễn Văn Hựng là người bị hại và x t x phạt bị cỏo T, và buộc Đức phải bồi thường cho anh Hựng.

Qua vụ ỏn trờn cho thấy, Toà ỏn xỏc định anh Hựng là người bị hại trong vụ ỏn là khụng đỳng. Vỡ người bị hại là người trực tiếp bị thiệt hại do tội phạm gõy ra cú thể về tớnh mạng sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, hoặc tài sản. Trong trường hợp này thương tớch của anh Hựng khụng phải do T trực tiếp gõy lờn mà do Đức gõy nờn.

Hai là: xỏc định người mà theo quy định của Bộ luật hỡnh sự thỡ tội phạm đú khụng cú người bị hại

Trong vụ ỏn cỏc bị cỏo bị truy tố về tội chống người thi hành cụng vụ thỡ người thi hành cụng vụ khụng phải là người bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự. Tuy

nhiờn, nếu người thi hành cụng vụ bị gõy thương tớch cú tỷ lệ thương tật thỡ lại là người bị hại trong vụ ỏn nhưng là người bị hại đối với bị cỏo phạm tội cố ý gõy thương tớch chứ khụng phải người bị hại đối với bị cỏo phạm tội chống người thi hành cụng vụ.

Theo bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm chống người thi hành cụng vụ tại huyện Định Húa, tỉnh Thỏi Nguyờn, cụ thể: Cơ quan THADS huyện Định Húa thực hiện việc cưỡng chế giao nhà, tuy nhiờn Trần văn T, Nguyễn Văn A, và một số đối tượng đó tụ tập đỏnh trả lại đoàn cưỡng chế làm bị thương 02 chấp hành viờn, 03 đồng chớ cụng an bảo vệ cưỡng chế. Án x phạt cỏc đối tượng tội” chống người thi hành cụng vụ”. Tuy nhiờn xỏc định 02 chấp hành viờn và 03 đồng chớ cụng an là người bị hại là chưa chớnh xỏc vỡ mức độ thương tật chưa đủ để phạt tội cố ý gõy thương tớch.

Ba là: Vấn đề liờn quan đến việc quy định và thực hiện cỏc quyền của người bị hại

Tại điểm e khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định: “Bị cỏo, người bị hại cú quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn về phần bồi thường cũng như về phần hỡnh phạt đối với bị cỏo” [12, Điều 51]. Quy định này chỉ cho ph p người bị hại khỏng cỏo trong phạm vi phần bồi thường và phần hỡnh phạt đối với bị cỏo, những phần khỏc trong bản ỏn như: phần dõn sự cũng như vấn đề liờn quan đến tội danh, đến khung hỡnh phạt, đến vấn đề x lý vật chứng… nếu khụng đồng tỡnh với bản ỏn và quyết định: người bị hại và người đại diện hợp phỏp của họ khụng cú quyền khỏng cỏo đối với bản ỏn đú.

Điều 231 BLTTHS lại quy định: “người bị hại và người đại diện hợp phỏp của họ cú quyền khỏng cỏo bản ỏn và quyết định của Toà ỏn” [12, Điều 231]. Theo quy định này thỡ người bị hại cú quyền khỏng cỏo toàn bộ bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm về tất cả cỏc vấn đề như là hỡnh phạt, tội danh, tỡnh tiết định khung, ỏn phớ, x lý vật chứng của bản ỏn hay quyết định của Toà ỏn.

Điều luật này khụng thể hiện bất cứ sự giới hạn nào như tinh thần của Điều 51 BLTTHS. Do hai Điều luật quy định khụng thống nhất nờn trong thực tiễn ỏp dụng đó cú những ý kiến khỏc nhau về quyền khỏng cỏo của người bị hại và đại điện hợp phỏp của họ theo hướng tăng nặng đối với bị cỏo.

í kiến thứ nhất cho rằng người bị hại chỉ cú quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn về phần bồi thường và phần hỡnh phạt đối với bị cỏo chứ khụng cú quyền khỏng cỏo toàn bộ bản ỏn sơ thẩm, tức là chỉ cú quyền khỏng cỏo theo tăng nặng đối với bị cỏo trong hai trường hợp là yờu cầu tăng phần bồi thường thiệt hại và tăng phần hỡnh phạt chứ khụng cú quyền yờu cầu tuyờn bố bị cỏo cú tội, ỏp dụng Điều khoản của Bộ luật hỡnh sự về tội nặng hơn, ỏp dụng hỡnh phạt hoặc chuyển biện phỏp chấp hành hỡnh phạt từ tự cho hưởng ỏn treo sang tự giam hay về phần dõn sự, vật chứng.

í kiến thứ hai cho rằng người bị hại và người đại diện hợp phỏp của người bị hại cú quyền khỏng toàn bộ bản ỏn sơ hoặc quyết định của Toà ỏn sơ thẩm. Cú nghĩa là họ cú quyền khỏng cỏo khụng những về phần bồi thường dõn sự và về phần hỡnh phạt của bị cỏo mà họ cũn cú quyền khỏng cỏo tất cả cỏc vấn đề trong bản ỏn như tội danh, khung hỡnh phạt, vật chứng….[4]

Thực tiễn x t x thời gian qua trờn toàn quốc và tại ngành Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn đều căn cứ vào hướng dẫn tại tiểu mục 1.3 mục I phần I Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/2005 của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao để xỏc định quyền khỏng cỏo bản ỏn sơ thẩm của người bị hại và đại diện hợp phỏp của người bị hại. Nghị quyết quy định: Người bị hại, người đại diện hợp phỏp của người bị hại trong trường hợp người bị hại chết hoặc trong trường người bị hại chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tinh thần cú quyền khỏng cỏo toàn bộ bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm theo hướng cú lợi cho bị cỏo hoặc theo hướng làm xấu hơn tỡnh trạng của bị cỏo.

Theo chỳng tụi, nếu theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 51 BLTTHS thỡ chỉ cú quyền khỏng cỏo về phần bồi thường và hỡnh phạt đối với bị cỏo là chưa đầy đủ, quỏ hẹp, khụng tạo Điều kiện cho người bị hại bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Nhưng việc quy định về quyền khỏng cỏo của họ theo Điều 231 BLTTHS thỡ người bị hại cú quyền khỏng cỏo toàn bộ bản ỏn, quyết định sơ thẩm của Toà ỏn là khụng hợp lý, quỏ rộng vỡ nếu cho ph p họ khỏng cỏo toàn bộ bản ỏn thỡ vụ hỡnh chung cho ph p họ khỏng cỏo cả quyết định của bản sơ thẩm khụng liờn quan gỡ họ như quyết định bồi thường thiệt hại cho những người khỏc, quyết định về x lý vật chứng, ỏn phớ…

Bốn là: Đối với người đại diện hợp phỏp của người bị hại

Người đại diện hợp phỏp của người bị hại là người mà theo quy định của phỏp luật hoặc theo uỷ quyền họ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại hoặc của chớnh bản thõn họ. Người đại diện hợp phỏp của người bị hại phải là một con người cụ thể chứ khụng thể là cơ quan tổ chức, họ là người đó thành niờn và đủ năng lực hành vi để tham gia tố tụng và khụng thuộc trường hợp phỏp luật cấm chẳng hạn một người bị phỏp luật tước quyền làm cha, mẹ đối với người con thỡ khụng thể làm người đại diện hợp phỏp cho người con này nếu người con là người bị hại. Một người bị mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh thỡ khụng thể là người đại diện hợp phỏp của người bị hại.

Thực tiễn x t x cú nhiều trường hợp Toà xỏc định người đại diện hợp phỏp của người bị hại khụng đỳng nờn bản ỏn đó bị Toà ỏn cấp phỳc thẩm hoặc Toà ỏn cấp giỏm đốc thẩm huỷ để x t x lại như:

Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn x t x đối Tạc Văn Ng và đồng bọn về tội “ giết người” và “cướp tài sản”. Nội dụng vụ ỏn như sau: Do mõu thuẫn lõu ngày giữa gia đỡnh Tạc Văn Ng và chị

Hà Thị T. Tạc Văn Ng rủ đồng bọn đến nhà chị T vào khoảng 22h ngày 30/4/2011 và dọa giết chị T, chị T thỏch thức Ng nờn Ng đó rỳt Do chuẩn bị trước đõm chết chị T.

Chị T chết đi, cũn cú chồng và cỏc con, mẹ đẻ là bà Nụ. Trong quỏ trỡnh điều tra, bà Nụ đó uỷ quyền cho bà Hoa là em ruột liờn hệ với cơ quan Điều tra và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh đề giải quyết sự việc.

Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn đó x phạt cỏc bị cỏo. Trong bản ỏn Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn xỏc định bà Hoa là đại diện hợp phỏp của người bị hại; khụng đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại. Do khụng đồng ý, chồng chị T là anh Hậu cú đơn khỏng cỏo với nội dung gia đỡnh chị khụng nhận được quyết định đưa vụ ỏn ra x t x , nờn khụng cú mặt tại Toà ỏn phiờn toà sơ thẩm. Nay chị biết được yờu cầu khỏng cỏo tăng phần bồi thường và phần hỡnh phạt đối với cỏc bị cỏo vỡ bản sơ thẩm khụng xem x t đến.

Do đú bản ỏn đó khỏng nghị huỷ để x t x lại. Trong vụ ỏn này là Toà ỏn sơ thẩm xỏc định bà Hoa là người đại diện hợp phỏp cho người bị hại, trong khi đú chị T cũn cú chồng, cỏc con toà ỏn khụng xỏc định là người đại diện hợp phỏp của người bị hại và khụng triệu tập họ đến tham phiờn toà là trỏi với quy định của BLTTHS.

Năm là: Vấn đề trỡnh bày lời buộc tội của người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại

Theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngụn ngữ học Việt Nam, xuất bản năm 2003 thỡ “Buộc tội” được hiểu là việc “buộc vào một tội gỡ, bắt nhận tội”

Khoản 3 Điều 51 BLTTHS quy định: “Trong trường hợp vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105 của Bộ luật này thỡ người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của họ trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn toà”.

người đại diện hợp phỏp của họ) trỡnh bày ý kiến buộc tội bị cỏo về tội phạm đó thực hiện đối với người bị hại đồng thời đề xuất với Hội đồng x t x về việc x lý bị cỏo và giải quyết cỏc nội dung khỏc tại phiờn toà x t x vụ ỏn hỡnh sự được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại.

Cho đến nay chưa cú hướng dẫn của cơ quan cú thẩm quyền về việc người bị hại trỡnh bày lời buộc tội vào thời điểm nào, cú nội dung gỡ, giỏ trị như thế nào trong phiờn tũa, sự cú mặt của người bị hại cú bắt buộc như Kiểm sỏt viờn khụng? Cần quy định cụ thể và đảm bảo cho quyền đú thành hiện thực. Tại Điều 217 BLTTHS quy định về trỡnh tự tranh luận tại phiờn toà cũng khụng thấy quy định về việc trỡnh bày lời buộc tội của người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của họ. Do vậy trong quỏ trỡnh thực hiện cú nhiều quan điểm khỏc nhau về vấn đề này.

Vỡ BLTTHS 2003 khụng quy định cụ thể nội dung này nờn trong thực tiễn x t x ở tỉnh Thỏi Nguyờn cũn cú những hạn chế như: người bị hại hoặc đại hiện hợp phỏp của họ ớt khi được Hội đồng x t x cho thực hiện quyền trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn toà. Những người tiến hành tố tụng tại phiờn toà cú khi cũn “quờn” hẳn nội dung này, với người bị hại trong vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại cũng như người bị hại trong cỏc vụ ỏn thụng thường, điều này cũng là tỡnh trạng khụng hiếm gặp ở một số địa phương khỏc trờn cả nước:

Thường thỡ thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà đồng nhất bị hại cú yờu cầu khởi tố cũng như cỏc bị hại khỏc trong vụ ỏn khi tham gia phiờn toà và người bị hại chỉ được ph p tham gia tố tụng theo thủ tụng bỡnh thường; cú nghĩa là ở phần tranh luận họ chỉ được trỡnh bày ý kiến… [13].

Hoặc trong vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại cú luật sư bảo vệ quyền lợi cho người bị hại, khi luật sư và người bị hại yờu cầu được trỡnh bày lời luận tội thỡ Thẩm phỏn chủ tọa phiờn toà lỳng tỳng,

khụng biết cho họ trỡnh bày lời buộc tội vào thời điểm nào. Sỏu là: Vấn đề về nghĩa vụ khai bỏo của người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại.

Tại khoản 4 Điều 51 BLTTHS quy định nghĩa vụ khai bỏo của người bị hại và nếu người bị hại khụng khai bỏo mà khụng cú lý do chớnh đỏng cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 308 BLHS [12, Điều 51]. Theo thu thập của chỳng tụi, cho đến nay chưa cú người bị hại nào bị truy cứu trỏch nhiệm về tội “từ chối khai bỏo” theo Điều 308 BLHS; cũng chưa cú hướng dẫn của cơ quan cú thẩm quyền về trường hợp từ chối khai bỏo cú lý do chớnh đỏng vỡ vậy cú nhiều ý kiến cho rằng quy định này là khụng thực tế. “Mặt khỏc, đó là người bị hại lại cũn bị truy cứu trỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)