Người bị hại trong luật tố tụng hỡnh sự Cộng hũa liờn bang Đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 32 - 34)

1.3. Người bị hại trong luật tố tụng hỡnh sự một số quốc gia trờn thế giới

1.3.2. Người bị hại trong luật tố tụng hỡnh sự Cộng hũa liờn bang Đức

Theo luật TTHS Cộng hũa liờn bang Đức thỡ cỏc đối tượng tham gia vào quan hệ tố tụng để giải quyết vụ ỏn đều là chủ thể tham gia tố tụng. Tuỳ theo loại người cú những vai trũ khỏc nhau trong TTHS mà phỏp luật quy định quyền và nghĩa vụ của họ tham gia giải quyết vụ ỏn. Trong luật TTHS hỡnh sự Cộng hũa liờn bang Đức thỡ người bị hại là nạn nhõn của tội phạm trước đõy cú vai trũ khụng đỏng kể trong TTHS Cộng hũa liờn bang Đức. Về mặt hỡnh phạt của tội phạm, lợi ớch của họ được coi là phụ so với lợi ớch cụng chỳng và vai trũ của họ đơn thuần chỉ là nguyờn đơn kiện bồi thường cỏc thiệt hại về dõn sự. Địa vị phỏp lý của người bị hại đó được cải thiện một cỏch đỏng kể với sự ra đời của luật bảo vệ nạn nhõn năm 1986 mà theo đú luật TTHS cũng đó s a đổi. Sự tham gia của người bị hại trong tiến trỡnh tố tụng được quy định thành một phần riờng trong BLTTHS. Người bị hại của cỏc tội phạm nghiờm trọng được bảo vệ tốt hơn và được bổ sung một số quyền của một bờn tham gia tố tụng: “quyền được thụng tin về tiến trỡnh tố tụng (Điều 406), quyền tiếp cận hồ sơ (Điều 406e), quyền được trợ giỳp phỏp lý (Điều 406f), quyền khởi tố lại và quyền được bồi thường thiệt hại do tội phạm gõy ra” [47]. Người bị hại của tội phạm nghiờm trọng cú thể tham gia tớch cực và tiến trỡnh tố tụng với vai trũ phụ cho cụng tố viờn. Đời tư cỏ nhõn của họ được bảo vệ. Toà ỏn cú thể tổ chức nghe riờng khi những vấn đề liờn quan đến người bị hại cũn đang tranh cói và họ cú quyền phản đối những cõu hỏi liờn quan đến đời tư của mỡnh. Người bị hại cú thể đưa ra yờu cầu truy tố cỏc tội phạm (quyền tư tố) mà khụng cần phải nhờ cơ quan cụng tố truy tố. Cụng tố viờn khụng bắt buộc phải tham gia vào thủ tục tư tố. Cơ quan cụng tố chỉ truy tố khi việc truy tố đú cú liờn quan đến lợi ớch cụng (Điều 376).

BLTTHS Cộng hũa liờn bang Đức quy định cỏc danh mục cỏc tội phạm được quy định trong Bộ luật hỡnh sự mà bị hại cú quyền tư tố, đú là cỏc tội xõm phạm gia cư bất hợp phỏp, tội xỳc phạm nhõn phẩm, vi phạm quyền tự bỏo chớ, tội gõy thương tớch, đe doạ, nhận hoặc đưa hối lộ trong những giao dịch kinh doanh, bị thiệt hại đến mức phải truy cứu và cỏc tội phạm khỏc về luật chống cạnh tranh khụng cụng bằng, luật về bằng sỏng chế, Luật về thiết kế, Luật về quyền chỳng tụi… [47, Điều 374].

Nếu người bị hại cú đại diện theo phỏp luật thỡ quyền yờu cầu tư tố sẽ do họ thực hiện. Nếu bờn bị hại là một tập đoàn, một cụng ty hoặc một tổ chức khỏc thỡ cú thể khởi kiện tranh chấp dõn sự thụng qua người đại diện của họ. Cựng với người bị hại hoặc thay mặt cho người bị hại, người cú quyền đưa ra yờu cầu truy tố hỡnh sự cũng cú thể đưa ra yờu cầu tư tố. Tư tố viờn cú thể được hỗ trợ hoặc đại diện bởi một luật sư chỉ định trong phạm vi thẩm quyền của Luật sư đú. Tư tố viờn cú quyền đưa ra yờu cầu bảo đảm về chi phớ dự kiến phỏt sinh cho bị cỏo. Việc bảo đảm cú thể bằng đặt cọc tiền mặt, cổ phiếu hoặc trỏi phiếu.

Như vậy, so sỏnh chế định về người bị hại trong Luật TTHS Việt Nam và chế định người bị hại trong Luật TTHS của Cụng hoà Liờn bang Đức cho thấy cú những điểm cũng tương đồng. Chẳng hạn đều quy định, người bị hại là người bị thiệt hại do tội phạm gõy ra và cũng được quy định cho họ cỏc quyền như quyền yờu cầu được bồi thường, quyền yờu cầu khởi tố… Nhưng trong Luật TTHS Cộng hũa liờn bang Đức thỡ người bị hại cú vị trớ, vai trũ quan trọng thể hiện bằng sự ra đời của Luật bảo vệ nạn nhõn. Cỏc quyền của người bị hại được quy định cụ thể trong vụ ỏn thuộc cụng tố hay tư tố. Người bị hại trong những vụ ỏn nghiờm trọng thuộc cụng tố cú quyền được tham gia tớch cực và tiến hành tố tụng với vai trũ phụ cụng tố viờn. Ngoài ra, trong luật

TTHS Cộng hũa liờn bang Đức cũn coi người bị hại là cơ quan, tổ chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)