Một số điểm mới về người bị hại trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 64 - 72)

2.1.1 .Thời kỳ trước năm 2003

3.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật

3.1.1. Một số điểm mới về người bị hại trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

năm 2015

Chế định Bị hại được thể hiện tại Điều 62 BLTTHS năm 2015 đó quy định nhiều điểm mới về bị hại, thể hiện tinh thần, mục tiờu của cải cỏch tư phỏp, đỏp ứng nhu cầu s a đổi nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế trong TTHS 2003, cụ thể như sau:

Thứ nhất, định danh lại chủ thể là “bị hại” chứ khụng phải là “người bị hại”

Bộ luật TTHS năm 2003 quy định: “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra” [27, Điều 51]. Với quy định này cựng với một số văn bản hướng dẫn một số vụ ỏn cụ thể của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao dẫn đến việc nhận thức và ỏp dụng quy định về người bị hại khụng thống nhất, ngay cả việc xỏc định chủ thể là người bị hại cũng cú những quan điểm khỏc nhau, cỏc quan điểm truyền thống cho rằng chủ thể là người bị hại trong TTHS chỉ là cỏ nhõn khụng thể là phỏp nhõn, càng khụng thể là tổ chức khụng cú tư cỏch phỏp nhõn. Nếu tổ chức bị tội phạm gõy ra thiệt hại thỡ họ là nguyờn đơn dõn sự. Quan điểm này dựa trờn cơ sở quy định “người bị hại là người…”, từ “người” cú hàm ý chỉ cỏ nhõn, nú phự hợp với thiệt hại mang tớnh đặc trưng gắn với một cỏ nhõn con người cụ thể là “thể chất”, “tinh thần”. Bộ luật TTHS năm 2015 khụng định danh chủ thể là “người bị hại” mà định danh chủ thể bị thiệt hại do hành vi của người phạm tội là “bị hại”, đồng

thời quy định như sau: “Bị hại gồm cỏ nhõn bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản và cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tớn do tội phạm gõy ra hoặc đe dọa gõy ra” [28]. Quy định này xỏc định cụ thể, rừ ràng những chủ thể là bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự, mở rộng phạm vi chủ thể bị hại khụng chỉ là cỏ nhõn, mà cũn bao gồm cả cơ quan, tổ chức (cú hoặc khụng cú tư cỏch phỏp nhõn), bảo đảm sự thống nhất trong xỏc định tư cỏch bị hại cũng như bảo đảm quyền lợi chớnh đỏng của bị hại trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Thứ hai, thay đổi tờn gọi người đại diện hợp phỏp của người bị hại thành người đại diện của bị hại và mở rộng quyền của người đại diện

Bộ luật TTHS 2015 đó khụng dựng thuật ngữ người đại diện hợp phỏp của người bị hại mà đó được s a thành người đại diện của bị hại. Bởi trong khỏi niệm người đại diện quy định tại Điều 139 BLDS 2005 thỡ đại diện là việc một người nhõn danh và vỡ lợi ớch của người khỏc xỏc lập thực hiện giao dịch dõn sự trong phạm vi đại diện. Quan hệ đại diện được xỏc lập cú thể theo phỏp luật hoặc theo uỷ quyền.

Như vậy, trong một vụ ỏn hỡnh sự, bị hại cú thể yờu cầu bồi thường trỏch nhiệm về dõn sự và cũng cú thể yờu cầu tăng nặng hay giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo. Do vậy trong trường hợp này chỉ quy định chung là người đại diện hợp phỏp là chưa đủ vỡ người đại diện theo uỷ quyền cũng là người đại diện hợp phỏp nhưng chỉ cú thể tham gia trong vụ việc hoặc vụ ỏn dõn sự. Chỉ cú những người đại diện theo phỏp luật mới cú quyền tham gia những vụ ỏn hỡnh sự. Những người đại diện theo phỏp luật theo quy định tại Điều 140 BLDS 2005 bao gồm: Người đại diện do phỏp luật quy định hoặc người đại diện do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định. Như vậy cú hai đối tượng được ph p đại diện theo phỏp luật trong vụ ỏn hỡnh sự.

tụng thụng bỏo, giải thớch quyền và nghĩa vụ của họ; (2) Đưa ra chứng cứ; (3) Trỡnh bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan và yờu cầu người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đỏnh giỏ; (4) Đề nghị giỏm định, định giỏ tài sản; đề nghị thay đổi người định giỏ, người dịch thuật; (5) Đề nghị chủ tọa phiờn tũa hỏi bị cỏo và người tham gia phiờn tũa và một số quyền khỏc. Quy định rừ hơn nghĩa vụ và trỏch nhiệm của người bị hại: (1) Nghĩa vụ chấp hành cỏc quyết định tố tụng của cơ quan cú thẩm quyền; (2) Trường hợp cố ý vắng mặt hoặc cú hành vi gõy khú khăn, cản trở hoạt động điều tra, truy tố, x t x thỡ cú thể bị dẫn giải.

Thứ ba, quy định một số quyền mới của bị hại

- Quyền đưa ra chứng cứ của bị hại

Bờn cạnh quyền đưa ra tài liệu, đồ vật và yờu cầu như trước đõy, Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung thờm “bị hại cú quyền đưa ra chứng cứ” [28]. Quy định này phự hợp với quy định mới về chứng cứ, đồng thời mở rộng quyền của bị hại trong quỏ trỡnh chứng minh người phạm tội, hành vi của người phạm tội, chứng minh những thiệt hại của mỡnh là do hành vi phạm tội gõy ra, thậm chớ bị hại cú thể chứng minh cả những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa trong việc giải quyết quyền lợi của mỡnh như việc giải quyết bồi thường thiệt hại.

- Quyền đề nghị chủ tọa phiờn tũa hỏi bị cỏo và những người tham gia phiờn tũa

Cú thể núi đõy là quyền rất đặc biệt đối với bị hại, nếu như trước đõy, bị hại chỉ tham gia phiờn tũa một cỏch thụ động thể hiện qua quyền được trỡnh bày ý kiến tại phiờn tũa và thực tế x t x mà chỳng tụi quan sỏt qua một số vụ, thỡ bị hại cũng chỉ trỡnh bày ý kiến khi chủ tọa phiờn tũa hỏi, chủ tọa phiờn tũa cũng chủ yếu hỏi về phần thiệt hại và yờu cầu bị hại trỡnh bày ý kiến về mức bồi thường. Với quy định về quyền đề nghị chủ tọa phiờn tũa hỏi bị cỏo và những người tham gia phiờn tũa, Bộ luật TTHS đó trao quyền chủ động

cho bị hại khi tham gia phiờn tũa và nõng cao vị thế tố tụng của bị hại trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng núi chung và tham gia phiờn tũa núi riờng. Đồng thời thụng qua quyền này, bị hại cú thể truy vấn những vấn đề mà bị hại đặt ra hoặc những nội dung, tỡnh tiết của vụ ỏn mà bị hại thấy rằng việc chứng minh cũn chưa khỏch quan toàn diện ảnh hưởng đến lợi ớch của bị hại.

- Quyền nhờ người bảo vệ quyền lợi của mỡnh

Bị hại là chủ thể bị hành vi của người phạm tội gõy ra hoặc đe dọa gõy ra những thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản, uy tớn, vỡ vậy, quyền lợi trước tiờn của bị hại khi tham gia tố tụng là được bồi thường thiệt hại, được bự đắp những tổn thất tinh thần mà họ phải gỏnh chịu do người phạm tội gõy ra cho họ. Để bảo vệ được quyền lợi của mỡnh (như quyền được bồi thường, được bự đắp tổn thất, được xin lỗi, cải chớnh cụng khai…), bị hại được tự tiến hành cỏc hoạt động cụ thể như đưa ra mức bồi thường và chứng minh thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra cho mỡnh cũng như yờu cầu cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm việc bồi thường. Tuy nhiờn, trờn thực tế việc tiến hành cỏc hoạt động tự bảo vệ quyền lợi núi trờn phải cú cỏc căn cứ và luận chứng rừ ràng mà khụng phải chủ thể bị hại nào cũng tiến hành một cỏch hiệu quả được, vỡ vậy, việc nhờ người khỏc cú chuyờn mụn bảo vệ quyền lợi cho bị hại là cần thiết. Thực tế, việc nhờ người khỏc bảo vệ quyền lợi cho bị hại đó được linh hoạt thực hiện trong quỏ trỡnh x t x , nhưng về mặt quyền phỏp lý thỡ Bộ luật TTHS năm 2015 chớnh thức quy định đõy là quyền của bị hại để họ cú thể lựa chọn hoặc là tự mỡnh bảo vệ quyền lợi của mỡnh hoặc là nhờ người khỏc bảo vệ quyền lợi cho mỡnh.

- Quyền được tham gia một số hoạt động tố tụng

Đõy là quyền mới được bổ sung đối với bị hại thể hiện vị trớ và vai trũ của bị hại khi họ tham gia tố tụng. Những quy định về quyền của người bị hại trong Bộ luật TTHS năm 2003 phản ỏnh vai trũ của bị hại chỉ thực sự được

thể hiện trong giai đoạn x t x , bởi khi đú, bị hại mới thực hiện yờu cầu Tũa ỏn giải quyết quyền lợi của mỡnh và thực chất vai trũ này cũng tương đối mờ nhạt. Với quyền được tham gia một số hoạt động TTHS thỡ vai trũ của bị hại đó được coi trọng hơn, theo quy định trờn, họ cú thể được tham gia vào một số hoạt động Điều tra của cơ quan Điều tra (trước đõy bị hại chỉ cú quyền được thụng bỏo kết quả Điều tra), bị hại cũng cú thể tham gia vào hoạt động tố tụng Tũa ỏn như đề nghị chủ tọa phiờn tũa hỏi bị cỏo và những người tham gia phiờn tũa (như chỳng tụi đó phõn tớch ở phần trờn). Trờn cơ sở quyền được tham gia một số hoạt động tố tụng, bị hại chủ động hơn trong việc bảo vệ quyền lợi của mỡnh như họ cú được thụng tin từ cơ quan Điều tra mà khụng phải chờ đến khi kết thỳc Điều tra, họ chủ động đưa ra cõu hỏi và yờu cầu chủ tọa phiờn tũa hỏi chứ khụng phải chờ đến khi chủ tọa đề nghị cho biết ý kiến. Tuy nhiờn, cũng cần phải nhận thức rằng việc tham gia một số hoạt động tố tụng của bị hại phải tuõn thủ những Điều kiện nhất định chẳng hạn như việc tham gia đú khụng ảnh hưởng đến tớnh khỏch quan, khụng gõy khú khăn và cản trở đến hoạt động của cỏc cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng.

- Quyền yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của mỡnh hoặc của người thõn khi bị đe dọa

Bị hại trong TTHS là chủ thể tham gia tố tụng cú địa vị phỏp lý độc lập, là một bờn cú quyền cỏo buộc đối với bị can, bị cỏo. Quyền cỏo buộc của họ mang tớnh chất truy cứu trỏch nhiệm dõn sự (trong trường hợp họ yờu cầu bồi thường thiệt hại, bồi hoàn tài sản hoặc những yờu cầu dõn sự khỏc), thậm chớ mang tớnh chất truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (trong trường hợp bị hại thực hiện quyền buộc tội trong vụ ỏn khởi tố theo yờu cầu của bị hại). Chớnh vỡ tớnh chất đối lập như vậy đối với bị can, bị cỏo, bị hại cú nguy cơ bị đe dọa hoặc bị trực tiếp xõm hại về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản trong

quỏ trỡnh tham gia TTHS. Để bảo đảm an toàn cho bị hại, Bộ luật TTHS quy định thờm quyền rất thiết thực cho bị hại là họ được yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng phải thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để bảo vệ cho họ và người thõn của họ khi họ nhận thấy thực sự cú nguy cơ bị xõm hại hoặc cú căn cứ cụ thể về những hành vi đe dọa họ nhằm gõy sức p hoặc cản trở quyền tố tụng của họ.

Bờn cạnh những điểm mới bổ sung về quyền của bị hại, Bộ luật TTHS năm 2015 tiếp tục kế thừa và chỉnh lý một số quyền cơ bản khỏc để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của bị hại và phự hợp với yờu cầu thực tế hiện nay. Chẳng hạn như quyền đưa ra mức bồi thường và cỏc biện phỏp bảo đảm bồi thường, được chỉnh lý thành quyền đề nghị hỡnh phạt, đưa ra mức bồi thường, biện phỏp bảo đảm bồi thường 5; quyền yờu cầu khởi tố của bị hại, Bộ luật TTHS năm 2015 khụng quy định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của bị hại đối với tội xõm phạm quyền chỳng tụi như Bộ luật TTHS năm 2003.

Thứ tư, s a đổi quy định về nghĩa vụ của bị hại theo hướng mở rộng và gắn với cỏc biện phỏp cưỡng chế nếu vi phạm nghĩa vụ

Ngoài những điểm mới về quyền của bị hại, Bộ luật TTHS năm 2015 cũng s a đổi một số nghĩa vụ của bị hại theo hướng mở rộng trỏch nhiệm của bị hại trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng, đồng thời gắn liền với đú là cỏc biện phỏp cưỡng chế để bảo đảm nghĩa vụ của bị hại phải được thực thi trờn thực tế.

- Nghĩa vụ cú mặt theo giấy triệu tập của cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng

Theo BLTTHS năm 2003 thỡ biện phỏp dẫn giải chưa được quy định thành một mục riờng như trong BLTTHS năm 2015 nhưng nú đó được quy định cụ thể trong cỏc Điều 49, 50, 55 thuộc chương IV (Người tham gia tố tụng), Điều 130 thuộc Chương X (Khởi tố bị can và hỏi cung bị can), Điều 134 thuộc Chương XI (Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyờn

đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Đối chất và nhận dạng). Theo đú dẫn giải đó được coi là một biện phỏp cưỡng chế trong hoạt động TTHS, được ỏp dụng trong cỏc trường hợp người làm chứng cố ý khụng cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn mà khụng cú lý do chớnh đỏng và việc khụng cú mặt của họ gõy trở ngại cho việc Điều tra, truy tố, x t x . Tuy nhiờn qua thực tiễn ỏp dụng cũng đó cú những điểm chưa phự hợp gõy khú khăn cho hoạt động Điều tra, truy tố, x t x của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Để khắc phục những hạn chế đú, BLTTHS năm 2015 đó quy định riờng một mục về biện phỏp cưỡng chế (nằm trong Chương VII - Biện phỏp ngăn chặn, biện phỏp cưỡng chế). Trong đú, đó dành ra Điều 127 quy định cụ thể dẫn giải là một trong 4 biện phỏp cưỡng chế và trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh, cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng cú thể ỏp dụng để bảo đảm cho hoạt động khởi tố, Điều tra, truy tố, x t x , thi hành ỏn được tuõn thủ đỳng phỏp luật.

Theo BLTTHS năm 2015 thỡ dẫn giải được ỏp dụng trong cỏc trường hợp sau:

+ Người làm chứng trong trường hợp họ khụng cú mặt theo giấy triệu tập mà khụng vỡ lý do bất khả khỏng hoặc khụng do trở ngại khỏch quan;

+ Người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giỏm định theo quyết định trưng cầu của cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khụng vỡ lý do bất khả khỏng hoặc khụng do trở ngại khỏch quan;

+ Người bị tố giỏc, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xỏc minh cú đủ căn cứ xỏc định người đú liờn quan đến hành vi phạm tội được khởi tố vụ ỏn, đó được triệu tập mà vẫn vắng mặt khụng vỡ lý do bất khả khỏng hoặc khụng do trở ngại khỏch quan [28].

hơn về đối tượng dẫn giải. Cụ thể là biện phỏp dẫn giải khụng chỉ được ỏp dụng đối với người làm chứng mà cũn cú thể được ỏp dụng đối với người bị hại. Đặc biệt việc quy định “cú thể dẫn giải người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giỏm định theo quyết định trưng cầu của cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khụng vỡ lý do bất khả khỏng hoặc khụng do trở ngại khỏch quan” [28] là một điểm mới, tiến bộ, giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khắc phục được khú khăn trong thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn Cố ý gõy thương tớch, Vi phạm quy định về Điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ mà người bị hại từ chối giỏm định sức khỏe nhưng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng cưỡng chế được, làm cho việc x lý vụ ỏn bị k o dài hoặc đi vào bế tắc.

Như vậy với việc mở rộng phạm vi và thẩm quyền về dẫn giải trong BLTTHS năm 2015 sẽ giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)