Địa vị phỏp lý của người bị hại trong luật tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 25 - 28)

Theo từ điển Tiếng Việt thỡ địa vị phỏp lý là “1. Vai trũ, chỗ đứng xứng đỏng với vai trũ, tỏc dụng cú được; 2.Vị trớ, chỗ đứng của cỏ nhõn trong xó hội; 3. Chỗ đứng trong cỏch nhỡn nhận, giải quyết vấn đề” [49]. Vậy, địa vị phỏp lý là vị trớ của một người trong quan hệ phỏp luật nhất định, tức là khi tham gia vào quan hệ tố tụng nhất định họ sẽ cú quyền và nghĩa vụ phỏp lý

tương xứng với vị trớ của họ trong quan hệ đú.

Như vậy, muốn tỡm hiểu địa vị phỏp lý của người bị hại thỡ phải dựa vào vai trũ, vị trớ của họ trong quan hệ phỏp luật TTHS. Người bị hại tham gia TTHS là để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh vỡ họ bị tội phạm xõm hại tới thể chất, tinh thần, tài sản (được nhà nước bảo vệ). Cựng với quyền phỏp luật cũng đũi hỏi họ phải cú nghĩa vụ nhất định. Túm lại, địa vị phỏp lý của người bị hại cú thể được hiểu là tổng hợp quyền và nghĩa vụ của người bị hại khi tham gia vào quan hệ TTHS và được quy phạm phỏp luật Điều chỉnh.

1.2.1. Quyền của người bị hại trong tố tụng hỡnh sự

Trờn thực tế, cú nhiều lý do khỏc nhau mà quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại trong TTHS chưa được quan tõm và bảo vệ một cỏch đỳng mực. Đụi khi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chỉ tập trung vào việc x lý kẻ phạm tội mà quờn mất rằng người bị hại chớnh là những người bị thiệt hại về tài sản, thể chất, tinh thần do hành vi phạm tội gõy ra, do vậy việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại là một Điều vụ cựng quan trọng. Trong cỏc quyền của người bị hại, chỳng tụi chia thành nhúm cỏc quyền sau:

(i) Cỏc quyền được tham gia quỏ trỡnh chứng minh và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội của cơ quan tiến hành tố tụng

Cỏc quyền: đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; tham gia phiờn tũa, trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa; trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn tũa… giỳp cho người bị hại được tham gia vào cỏc hoạt động của cỏc cơ quan tố tụng với mục đớch bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cuả người bị hại, bảo đảm tớch khỏch quan, dõn chủ.

Đặc biệt, theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam NBH cú quyền buộc tội cụ thể là quyền yờu cầu (hoặc rỳt yờu cầu) khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và quyền trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn tũa. Đối với cỏc vụ ỏn khụng thuộc trường hợp khởi tố theo yờu cầu của người bị hại thỡ cơ quan cú thẩm

quyền nhõn danh nhà nước cú vai trũ chớnh trong hoạt động buộc tội, nhưng khụng phải vỡ thế mà người bị hại khụng cú quyền buộc tội. Quyền khỏng cỏo về hỡnh phạt đối với bị cỏo của người bị hại theo chỳng tụi ở một gúc độ nào đú cũng là quyền buộc tội. NBH tham gia thực hiện việc buộc tội khụng chỉ trong vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của người đú, mà thực tế trong tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự. [32]

(ii) Cỏc quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại và bảo đảm an toàn tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự

Quyền được bồi thường của người bị hại bao gồm cỏc quyền được đề nghị mức bồi thường và quyền đề nghị biện phỏp đảm bảo bồi thường. Trong số những người tham gia tố tụng, thỡ chỉ cú người bị hại cú quyền khỏng cỏo về hỡnh phạt. Đồng thời cú quyền yờu cầu bị can, bị cỏo hoặc bị đơn dõn sự bồi thường thiệt hại do tội phạm gõy ra dưới hỡnh thức bồi hoàn, s a chữa, khắc phục những thiệt hại đú. Quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại của người bị hại được bảo đảm bởi nguyờn tắc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự. Người bị hại cú quyền đề nghị cỏc biện phỏp đảm bảo bồi thường.

Quyền được bảo vệ gồm cỏc quyền như được ỏp dụng những biện phỏp cần thiết để bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản… khi tham gia tố tụng; được cú người bảo vệ quyền lợi cho mỡnh; được giữ bớ mật thụng tin của người bị hại…

(iii) Cỏc quyền tố tụng khỏc

Quyền được tham gia tố tụng: Quyền được tham gia tố tụng của người bị hại là cỏc quyền như: Tham gia một số hoạt động điều tra…; tham gia phiờn tũa; trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa.

Quyền được thụng tin: Trong tố tụng hỡnh sự, quyền được thụng tin của người bị hại thể hiện ở việc họ được giải thớch quyền và nghĩa vụ; được thụng

bỏo kết quả điều tra; được giao nhận cỏc quyết định liờn quan đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Quyền khiếu nại, khỏng cỏo bản ỏn và quyết định chưa cú hiệu lực phỏp luật của tũa ỏn, quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng… khi khụng đồng ý hoặc cho rằng quyết định, hành vi tố tụng của những người tiến hành tố tụng hoặc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn là khụng cú căn cứ.

1.2.2. Nghĩa vụ của người bị hại

Việc thực hiện quyền luụn luụn gắn liền với thực hiện nghĩa vụ, bờn cạnh cỏc quyền người bị hại được hưởng thỡ người bị hại cũn cú cỏc nghĩa vụ phỏp lý nhất định. Nghĩa vụ của người bị hại là cỏch x sự mà người bị hại buộc phải thực hiện khi tham gia quan hệ phỏp luật tố tụng hỡnh sự nhằm đỏp ứng việc thực hiện quyền của cỏc chủ thể khỏc. Việc buộc người bị hại phải thực hiện nghĩa vụ của mỡnh nhằm đỏp ứng cho việc thực hiện trỏch nhiệm và quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng. Cỏc nghĩa vụ này thường là: nghĩa vụ cú mặt theo giấy triệu tập của cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; nếu từ chối khai bỏo mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự... Với những nghĩa vụ này người bị hại cú vai trũ gần như người làm chứng. Lời khai của người bị hại là một trong những nguồn chứng cứ quan trọng giỳp cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn để đưa ra cỏch giải quyết vụ ỏn chớnh xỏc. Việc người bị hại cú nghĩa vụ khai bỏo xuất phỏt từ thực tiễn, họ là người cú thể biết được những tỡnh tiết cú liờn quan đến vụ ỏn. Những thụng tin do người bị hại trỡnh bày sẽ trở thành chứng cứ quan trọng trong nhiều trường hợp như đối với cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)